Bài giảng dự giờ Sinh học Lớp 8 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Bài giảng dự giờ Sinh học Lớp 8 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

I. Cấu tạo của dạ dày:

Dạ dày hình túi thắt 2 đầu, dung tích 3l.

Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.

+ Lớp cơ rất dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.

+ Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

I.P.Paplôp – Nhà sinh lí học người Nga, đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch vị ở dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ (hình 27.2)

Thảo luận nhóm theo cặp đôi (2 phút):

Câu 1. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?

Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.

Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.

Câu 2. Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ?

 

ppt 25 trang thuongle 6450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Sinh học Lớp 8 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜLỚP 8ABài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYKhoang miệngTuyến nước bọtThực quảnGanDạ dàyTúi mậtTụyRuột nonRuột thừaHậu mônRuột giàRuột thẳngTá tràngRăngLưỡiHọngI. Cấu tạo của dạ dày: Dạ dàyHãy xác định vị trí của dạ dày trên cơ thể người?Tâm vịNiêm mạcTế bào tiết chất nhàyTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết HClMôn vịTuyến vị3 lớp cơBề mặt bên trong dạ dàyCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcHình 27.1 : Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nóBài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo của dạ dày: Em hãy nêu hình dạng? Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.Lớp màng ngoàiLớp cơ dọcLớp cơ vòngLớp cơ chéoLớp dưới niêm mạcLớp niêm mạcLớp cơ+ Lớp cơ rất dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY- Dạ dày hình túi thắt 2 đầu, dung tích 3l.I. Cấu tạo của dạ dày: - Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. Tuyến vịCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcTế bào tiết chất nhầyTế bào tiết PepsinôgenTế bào tiết HClNiêm mạcAxit Clohidric (HCl)PepsinôgenChất nhầy Hãy cho biết sản phẩm tiết của các tuyến vị?Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo của dạ dày: Lớp màng ngoàiLớp cơ dọcLớp cơ vòngLớp cơ chéoLớp dưới niêm mạcLớp niêm mạcLớp cơ+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY- Dạ dày hình túi thắt 2 đầu, dung tích 3l.I. Cấu tạo của dạ dày: - Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị. I. Cấu tạo của dạ dày: II. Tiêu hóa ở dạ dày: Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI.P.Paplôp – Nhà sinh lí học người Nga, đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch vị ở dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ (hình 27.2)Ivan petrovich Paplop (1849 -1936)Hãy cho biết thành phần của dịch vị?PepsinôgenPepsinHClDịch vị- Nước 95%- Enzim pepsin- Axít clohiđric (HCl) 5%- Chất nhàyI. Cấu tạo của dạ dày: II. Tiêu hóa ở dạ dày: Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYKhi nào dịch vị trong dạ dày được tiết ra?I. Cấu tạo của dạ dày: II. Tiêu hóa ở dạ dày: Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYPepsinôgenPepsinHClHCl (pH = 2-3)Prôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)Enzim trong dịch vị có tác dụng với loại thức ăn nào?I. Cấu tạo của dạ dày: II. Tiêu hóa ở dạ dày: Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYEm hãy nêu trạng thái của dạ dày khi chưa có thức ăn và khi có thức ăn?Biến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcEnzim pepsinCác lớp cơ của dạ dàyHòa loãng thức ănĐảo trộn thức ăn thấm đều dịch vịPhân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin)Tuyến vịHoạt động của Enzim pepsinSự co bóp của dạ dàyBảng 27:Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Sự tiết dịch vịThảo luận nhóm(5 phút)RăngTiết nước bọtHoàn thành bảng sau bằng cách chọn những cụm từ cho sẵn.I. Cấu tạo của dạ dày: II. Tiêu hóa ở dạ dày: Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY- Biến đổi thức ăn ở dạ dày: Bảng 27 (SGK).Theo em sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của bộ phận cơ quan nào?Thảo luận nhóm theo cặp đôi (2 phút):Câu 1. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?Câu 2. Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ? Câu 1. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá Trong dạ dày như thế nào? Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ. Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.Câu 2. Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ?- Nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.Hãy nêu một số bệnh liên quan đến dạ dày mà em biết?*Một số bệnh liên quan đến dạ dàyViêm loét dạ dàyXuất huyết dạ dàyUng thư dạ dàyMột số triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày.- Thói quen ăn uống: ăn uống không điều độ, không đúng giờ, ăn quá khuya, ăn quá no hoặc để bụng quá đói.- Khẩu phần ăn không hợp lí: ăn nhiều đồ chua, đồ cay nóng...- Thói quen sinh hoạt: vừa ăn vừa làm những việc khác như xem tivi, đọc sách...- Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo chất lượng, thực phẩm bẩn...Sử dụng thuốc lá, các chất kích thích như rượu, bia..Yếu tố tâm lý: Khi lo âu, căng thẳng thần kinh kéo dài.Nhiễm vi khuẩn HP, Nguyên nhân gây bệnh viêm loét dạ dày:Bảo vệ dạ dày cần:- Ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kỹ, ăn đúng giờ, không ăn quá no, không để quá đói.- Không ăn thức ăn quá nóng, quá cay, quá chua- Không sử dụng nhiều các chất kích thích (rượu, bia )- Ăn đủ trái cây và rau củ, uống nhiều nước. - Ăn các loại canh và thực phẩm nấu chín mềm - Giữ cho tinh thần luôn lạc quan, vui vẻ . a. Sự tiết dịch vịd. Cả a,b,cb. Sự co bóp ở dạ dàyc. Sự nhào trộn thức ănCâu 1: Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: Chọn câu trả lời đúng: BÀI TẬP CỦNG CỐPrôtêinc. Lipitb. Gluxitd. Cả b,c đều đúngCâu 2. Loại chất không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày là c. Tripsina. Pepsinb. Mantozơd. AmilazaCâu 3. Enzim tiêu hoá trong dạ dày là - Học bài cũ Đọc phần : “Em có biết” SGK trang 89. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới : Tiêu hoá ở ruột non.Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_sinh_hoc_lop_8_bai_27_tieu_hoa_o_da_day.ppt