Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxi

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxi

I. Định nghĩa

II. Công thức

- Nêu công thức dạng chung của hợp chất 2 nguyên tố ?

Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong CTHH của oxit ; x, y lần lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết công thức dạng chung của oxit.

 Nêu biểu thức quy tắc hóa trị của hợp chất gồm hai nguyên tố ?

-Ta biết hoá trị của O là II, giả sử nguyên tố M

 có hoá trị là: n n II

- Khi đó ta có : MxOy

- Biểu diễn qui tắc hoá trị của oxit theo qui tắc hoá trị của hợp chất 2 nguyên tố?

 

ppt 22 trang phuongtrinh23 28/06/2023 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Viết các PTHH khi cho Cu , K , C , P tác dụng với oxi. 
ĐÁP ÁN 
Các PTHH: CuO, K 2 O , C O 2 , P 2 O 5 
Câu 1 : N êu khái niệm phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ minh họa. 
Câu 2: Hoà n thành PTHH của các phản ứng 
 hoá hợp sau : 
 1/ ....... + O 2 CO 2 
 2/ ... P + ... O 2 ........ 
 3/ ....... + ..... ... MgO 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
I. Định nghĩa 
- Hãy n hận xét điểm giống nhau về thành phần của các hợp chất trên? 
- Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố là oxi. 
- Oxit là gì ? 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
 OXIT 
B ài 26: 
- Cho các hợp chất: C O 2 , P 2 O 5 , Mg O 
I. Định nghĩa 
 Hãy phân biệt oxit với hợp chất khác trong bảng sau: 
Các CTHH 
CTHH của oxit 
Hợp chất khác 
 1. SO 3 
 2. Na 2 O 
 3. Na 2 CO 3 
 4. H 2 SO 4 
 5. MnO 2 
 6. Fe 2 O 3 
x 
x 
 x 
x 
 x 
x 
- Tại sao Na 2 CO 3, H 2 SO 4 không phải là oxit? 
 OXIT 
B ài 26: 
I. Định nghĩa 
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
VD: CaO, Na 2 O, SO 2 .. 
 OXIT 
B ài 26: 
 
I. Định nghĩa 
II. Công thức 
- CT HH dạng chung : M x O y 
- Nêu công thức dạng chung của hợp chất 2 nguyên tố ? 
M x O y 
 Nêu biểu thức quy tắc hóa trị của hợp chất gồm hai nguyên tố ? 
- Biểu diễn qui tắc hoá trị của oxit theo qui tắc hoá trị của hợp chất 2 nguyên tố? 
- Theo qui tắc hoá trị, ta có: x .n = y .II 
B ài 26: 
 OXIT 
- Ta biết hoá trị của O là II, giả sử nguyên tố M 
 có hoá trị là: n n II 
- Khi đó ta có : M x O y 
Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong CTHH của oxit ; x , y lần lượt là chỉ số của M và O . Hãy viết công thức dạng chung của oxit. 
( A x B y ) 
II. Công thức 
- CT HH dạng chung : M x O y 
Theo qui tắc hoá trị, ta có: 
 x .n = y .II 
B ài 26: 
 OXIT 
 
I. Định nghĩa 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
II. Công thức 
- Hãy cho biết các đại lượng: 
 + x: 
 + y: 
 + n: 
là chỉ số của n.tố M 
là chỉ số của oxi 
là hoá trị của n.tố M 
( x,y là số nguyên dương và tối giản ) 
 Từ CT: M x O y 
B ài 26: 
 OXIT 
- CT dạng chung : M x O y 
- Theo qui tắc hoá trị, ta có: n.x = II.y 
 % M, % O 
Hoá trị của M 
I. Định nghĩa 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
II. Công thức 
CT dạng chung: M x O y 
Theo qui tắc hoá trị, ta có: n.x = II.y 
III. Phân loại : 
 Nhóm I Nhóm II 
 SO 3 Na 2 O 
 CO 2 CaO 
 P 2 O 5 CuO 
- O xit tạo bởi phi kim và oxi - O xit tạo bởi kim loại và oxi 
a, Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. 
b, Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. 
B ài 26: 
 OXIT 
Bài tập: Cho một số oxit sau: SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO, P 2 O 5 , CuO. 
 - Dựa vào thành phần nguyên tố , hãy phân loại các oxit trên thành 2 nhóm. Giải thích sự sắp xếp đó ? 
 Mỗi oxit tạo bởi phi kim và oxi có 1 axit tương ứng gọi là oxit axit 
 VD:+ SO 3 .....H 2 SO 4 
 + CO 2 .... H 2 CO 3 
 + P 2 O 5 ... H 3 PO 4 
 Mỗi oxit tạo bởi kim loại và oxi có 1 bazơ tương ứng gọi là oxit bazơ 
 VD:+ Na 2 O ..... NaOH 
 + CaO ..... Ca ( OH ) 2 
 + CuO ..... Cu ( OH ) 2 
- Oxit gồm 2 lo ại ch ính : 
III. Phân loại : 
a, Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. 
VD: SO 2 , P 2 O 5 .. 
b, Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. 
Vd: CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 .. 
B ài 26: 
 OXIT 
- Oxit gồm 2 lo ại ch ính : 
 
I. Định nghĩa 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
II. Công thức 
- CT dạng chung: M x O y 
- Oxit bazơ chỉ là oxit của kim loại , v ì phi kim không tạo oxit bazơ. 
 Tại sao oxit axit thường là oxit của phi kim ? 
+ Lưu ý: 
- Đây là 2 loại oxit chính, khi nghiên cứu sâu, người ta còn 1 số loại oxit khác nữa như: oxit lưỡng tính, oxit trung tính ... mà ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở lớp 9. 
B ài 26: 
 OXIT 
Vì thực tế , có 1 số oxit kim loại cũng là oxit axit . 
 VD : Mn 2 O 7 có axit tương ứng là HMnO 4 . 
a, Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. 
b, Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. 
III. Phân loại : 
- Oxit gồm 2 lo ại ch ính : 
I. Định nghĩa 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
II. Công thức 
- CT dạng chung: M x O y 
- Gọi tên các oxit : FeO : 
 Fe 2 O 3 : 
- Mỗi oxit có 1 tên gọi, làm thế nào để gọi tên oxit khi biết CTHH và ngược lại? 
- VD, đọc t ê n c ủa c ác ox it: 
 + Na 2 O : 
 + CaO : 
 + CuO : 
- Tên oxit được gọi như thế nào? 
IV. Cách gọi tên 
- Tên oxit : tên nguyên tố + oxit 
 Sắt ( II ) oxit 
 Sắt ( III ) oxit 
 - Nếu kim lo ại có nhiều hoá trị : 
+ Tên oxit bazơ: 
B ài 26: 
 OXIT 
 Tên kim loại ( kèm theo hoá trị ) + oxit 
- Tại sao lại gọi là sắt ( II ) oxit và sắt ( III ) oxit? 
II 
III 
a, Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. 
b, Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. 
III. Phân loại : 
- Oxit gồm 2 lo ại ch ính : 
Natri oxit 
Canxi oxit 
Đồng oxit 
I. Định nghĩa 
II. Công thức 
IV. Cách gọi tên 
 - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : 
+ Tên oxit bazơ : Tên kim loại ( kèm theo hoá trị ) + oxit 
Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ) : tri: nghĩa là 3 
 mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 
 đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5 
B ài 26: 
 OXIT 
-Tên oxit : T ên nguyên tố + oxit 
 Gọi tên của: 
+ SO 2 : 
+ SO 3 : 
+ P 2 O 5 : 
Lưu huỳnh đi oxit 
Lưu huỳnh tri oxit 
Đi photpho pentao xit 
 - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
+Tên oxit ax it : 
Tên phi kim + oxit 
 ( có tiền tố chỉ ( có tiền tố chỉ 
 số n g .tử phi kim ) số n guyên tử oxi ) 
III. Phân loại : 
IV. Cách gọi tên 
 - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : 
 + Tên oxit bazơ : Tên kim loại ( kèm theo hoá trị ) + oxit 
B ài 26: 
 OXIT 
- Tên oxit : T ên nguyên tố + oxit 
 - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
+Tên oxit ax it : 
 Tên phi kim + oxit 
 ( có tiền tố chỉ số ( có tiền tố chỉ số 
 nguyên tử phi kim ) nguyên tử oxi ) 
Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ) : tri: nghĩa là 3 
 mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 
 đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5 
 
I. Định nghĩa 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. 
II. Công thức 
- CT dạng chung: M x O y 
IV. Cách gọi tên 
Nh óm : .. P hiếu H ọc T ập (T/gian: 3’) 
Điền từ hoặc CTHH thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau: 
CTHH 
Tên gọi 
 CrO 
Crom ..... oxit 
 Cr 2 O 3 
........... .... oxit 
 ........ 
Cacbon đioxit ( khí cacbonic ) 
 N O 2 
Nit ơ ...oxit 
 ......... 
Đinitơ pentaoxit 
B ài 26: 
 OXIT 
- Tên oxit : T ên nguyên tố + oxit 
a, Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. 
b, Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. 
III. Phân loại : 
- Oxit gồm 2 lo ại ch ính : 
Đáp án : 
PHT số 2 
CTHH 
Tên gọi 
 CrO 
 Crom (II) oxit 
 Cr 2 O 3 
 Crom (III) oxit 
 CO 2 
 Cacbon đi oxit ( khí cacbonic ) 
 N O 2 
 Nit ơ đi oxit 
 N 2 O 5 
 Đi nit ơ penta oxit 
Cho biết : Silic (Si) là nguyên tố phi kim. 
Trò chơi: Ai nhanh h ơ n? 
CTHH của oxit 
(A) 
Tên gọi oxit 
(B) 
Trả lời 
(C) 
Oxit axit 
(D) 
 1. SiO 2 
a. Lưu huỳnh trioxit 
1 - . . 
 2. Al 2 O 3 
b. Silic đioxit 
2 - .. 
 3. SO 3 
c. Sắt (III) oxit 
3 - .. 
 4. Fe 2 O 3 
d. Nhôm oxit 
4 - .. 
 5. SO 2 
e. Điphotpho pentaoxit 
5 - .. 
g. Lưu huỳnh đioxit 
- Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C. 
Củng cố 
- Xác định các oxit axit để hoàn thành cột D. 
d 
b 
a 
c 
g 
x 
x 
x 
Hướng dẫn học bài ở nhà 
- Học bài và xem trước bài 27. 
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 – SGK tr.91. 
- Làm bài tập: 26.1 - 26.9 - SBT tr.31,32. 
. 
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT 
CTHH 
CTHH đúng 
CTHH sai 
Sửa lại 
NaO 
CaO 
K 2 O 
MgO 
Al 2 O 3 
Cu 2 O 
CTHH 
Tên gọi 
CrO 
Crom ..... Oxit 
Cr 2 O 3 
........... .... Oxit 
........ 
Cacbon đ i oxit ( khí cacbonic ) 
N O 2 
Nit ơ ...oxit 
........ 
Đ init ơ pentao xit 
Nh óm : .. PHT số 2 (T/gian: 3’) 
Điền từ ho ặc CTHH thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau : 
Nh óm : PHT số 1 (T/gian: 3’) 
 Hãy đánh dấu x vào cột CTHH đúng hoặc sai và sửa lại cho đúng : 
 Cho biết hoá trị: Na:I , Ca:II, K:I , 
 Mg:II, Al:III, Cu: II 
Đáp án : 
PHT số 2 
H 
CTHH đúng 
CTHH sai 
Sửa lại 
NaO 
X 
Na 2 O 
CaO 
X 
K 2 O 
X 
MgO 
X 
Al 2 O 3 
X 
Cu 2 O 
X 
CuO 
CTHH 
Tên gọi 
CrO 
Crom II oxit 
Cr 2 O 3 
Crom III oxit 
CO 2 
Cacbon đi oxit 
( khí cacbonic ) 
N O 2 
Nit ơ đi oxit 
N 2 O 5 
Đi nit ơ penta oxit 
Đáp án: 
PHT số 1 
CTHH 
(A) 
Tên gọi oxit 
(B) 
Trả lời 
(C) 
Oxit axit 
(D) 
 1. SiO 2 
a. Điphotpho pentaoxit 
1 - . . 
 2. Al 2 O 3 
b. Silic đioxit 
2 - .. 
 3. SO 3 
c. Bari oxit 
3 - .. 
4. Fe 2 O 3 
d. Nhôm oxit 
4 - .. 
 5. SO 2 
e. Sắt (II) oxit 
5 - .. 
6. BaO 
g. Lưu huỳnh đioxit 
6 - .. 
7. P 2 O 5 
h. Lưu huỳnh trioxit 
7 - .. 
i. Cacbon oxit 
k. Sắt (III) oxit 
- Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C. 
- Xác định oxit axit bằng cách đánh dấu x vào cột D. 
- Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C. 
- Xác định oxit axit bằng cách đánh dấu x vào cột D. 
CTHH 
(A) 
Tên gọi oxit 
(B) 
Trả lời 
(C) 
Oxit axit 
(D) 
 1. SiO 2 
a. Điphotpho pentaoxit 
1 - . . 
 2. Al 2 O 3 
b. Silic đioxit 
2 - .. 
 3. SO 3 
c. Bari oxit 
3 - .. 
4. Fe 2 O 3 
d. Nhôm oxit 
4 - .. 
 5. SO 2 
e. Sắt (II) oxit 
5 - .. 
 6. BaO 
g. Lưu huỳnh đioxit 
6 - .. 
 7. P 2 O 5 
h. Lưu huỳnh trioxit 
7 - .. 
i. Cacbon oxit 
k. Sắt (III) oxit 
Đội : 
Đội : 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_26_oxi.ppt