Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy

I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm

1.Thí nghiệm:

a. Với KMnO4 (Kali pemanganat):

Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm có chứa KMnO4 rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.

Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm.

b. Với KClO3 (Kali clorat):

Dùng kẹp gỗ kẹp rồi nung nóng đồng thời 2 ống nghiệm:

+ Ống 1: Chỉ chứa KClO3

+ Ống 2: Chứa KClO3 có trộn thêm MnO2

 Đặt tàn đóm đỏ trên miệng 2 ống nghiệm

 

ppt 17 trang phuongtrinh23 28/06/2023 1990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
	 Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: SO 3 ; Fe 2 O 3 ; N 2 O 5 ; CaO 
+ Oxit axit : SO 3 Lưu huỳnh tri oxit 
	N 2 O 5 Đi nitơ penta oxit 
+ Oxit bazơ : Fe 2 O 3 Sắt ( III ) oxit 	 	 CaO Canxi oxit. 
Làm thế nào để kiểm tra trong lọ này có chứa khí oxi nhỉ? 
BÀI 27 
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - 
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 
Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm có chứa KMnO 4 rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. 
Nêu hiện tượng xảy ra ở các thí nghiệm 
1. Thí nghiệm : 
a. Với KMnO 4 (Kali pemanganat): 
Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. 
b. Với KClO 3 (Kali clorat): 
Dùng kẹp gỗ kẹp rồi nung nóng đồng thời 2 ống nghiệm: 
+ Ống 1: Chỉ chứa KClO 3 
+ Ống 2: Chứa KClO 3 có trộn thêm MnO 2 
 Đặt tàn đóm đỏ trên miệng 2 ống nghiệm 
Vì sao với KClO 3 ở ống nghiệm có MnO 2 tàn đóm đỏ lại nhanh bùng cháy? 
Vì đó là chất xúc tác làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn 
 K 2 MnO 4 + MnO 2 + 
t 0 
BÀI 27. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 
1. Thí nghiệm : 
a. Với KMnO 4 (Kali pemanganat): 
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 
b. Với KClO 3 (Kali clorat): 
 KCl + 
t o 
O 2 
2 KMnO 4 
3 O 2 
2 KClO 3 
2 
............. 
........ 
............. 
........ 
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 
Bài 27 . ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 
1. Thí nghiệm : 
a. Với KMnO 4 (Kali pemanganat): 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
t o 
b. Với KClO 3 (Kali clorat) 
2 KClO 3 2 KCl + 3 O 2 
t o 
* Cách thu khí oxi: 
Không khí 
Khí Oxi 
Tiến hành điều chế rồi thu khí oxi và cho biết phương pháp thu khí oxi? 
Quan sát mô hình 1: 
Quan sát mô hình 2: 
Nước 
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 
BÀI 27 . ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 
1. Thí nghiệm : 
a. Với KMnO 4 (Kali pemanganat): 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
t o 
b. Với KClO 3 (Kali clorat) 
2 KClO 3 2 KCl + 3 O 2 
t o 
* Cách thu khí oxi: 
 Khí oxi đẩy không khí 
 Khí oxi đẩy nước 
2. Kết luận. 
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ những nguyên liệu như thế nào? Bằng cách nào? 
2 cách 
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO 4 ; KClO 3. 
 Vậy trong phòng thí nghiệm, khí oxi có thể thu được bằng cách nào? 
Tại sao trong cách thu đẩy không khí lại phải đặt ngửa bình thu? 
Tại sao có thể thu được khí oxi bằng cách đẩy nước? 
Tại sao khi điều chế khí oxi từ thuốc tím lại phải đặt miếng bông ở trong miệng ống nghiệm? 
 
II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: 
 1. Sản xuất khí oxi từ không khí: 
- Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, cho không khí lỏng bay hơi thu được khí oxi ở( -183 0 c) 
 2. Sản xuất khí oxi từ nước: 
- Điện phân nước trong các bình điện phân sẽ thu được khí oxi. 
 Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống các cột ứng với các phản ứng sau: 
Phản ứng hoá học 
Số chất 
phản ứng 
Số chất 
sản phẩm 
t 0 
c/ 2KClO 3 2KCl + 3O 2 
a / 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
t 0 
b/ 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O 
t 0 
1 
1 
1 
3 
2 
2 
Các phản ứng trên gọi là phản ứng phân hủy 
Thế nào là phản ứng phân hủy? 
Hai hay nhiều chất 
Một chất 
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 
BÀI 27 . ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 
1. Thí nghiệm : 
a. Với KMnO 4 (Kali pemanganat): 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
t o 
b. Với KClO 3 (Kali clorat) 
2 KClO 3 2 KCl + 3 O 2 
t o 
* Cách thu khí oxi: 
2 cách: Khí oxi đẩy không khí và đẩy nước 
2. Kết luận. 
 II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp 
Công thức tổng quát: 
 A B + C 
 A B + C + D 
 III. Phản ứng phân hủy 
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 
 
t o 
t o 
Các phương trình hóa học của các phản ứng sau là phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy hay không là 2 loại trên? 
a. 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O 
b. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 
c. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 
d. Mg(OH) 2 MgO + H 2 O 
e. P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 
t o 
t o 
Pứ hóa hợp 
Pứ hóa hợp 
Pư phân hủy 
Pư phân hủy 
Không là pư phân hủy hay hóa hợp 
Bài tập : Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KClO 3 hoặc KMnO 4. Tính khối lượng KClO 3 hoặc KMnO 4 cần dùng để điều chế được 6,72 lit khí oxi ở đktc. (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39; Mn = 55) 
Pthh: 2KClO 3 2KCl + 3O 2 
 Theo PTHH: n KClO3 = 2/3 n O2 = 0,3. 2/3= 0,2( mol) 
m KClO 3 = n KClO3 . M KClO3 
 =0.2 . 122,5 = 24,5 gam 
Giải: 
Số mol khí oxi : n O2 = V O2 : 22,4 = 6,72 : 22,4= 0,3( mol) 
2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
 Theo PTHH: n KMnO4 = 2 n O2 = 0,3. 2= 0,6( mol) 
m KMnO 4 = n KMnO4 . M KMnO4 
 =0.6 . 158 = 94,8 gam 
TÌM HIỂU Ở NHÀ 
 + Thành phần của không khí gồm những khí gì? 
 + Phần trăm về thể tích của các khí trong không khí là bao nhiêu? 
 + Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? 
 + Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_27_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_pha.ppt