Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối - Lê Quốc Đạt

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối - Lê Quốc Đạt

Tên các axit:

 HCl: Axit clohiđric

 H3PO4: Axit photphoric

 HNO3: Axit nitric

 HF: Axit flohiđric.

 HBr: Axit bromhiđric

 H2SO4: Axit sunfuric

 

ppt 28 trang phuongtrinh23 28/06/2023 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit-Bazơ-Muối - Lê Quốc Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Lê Quốc Đạt 
TRƯỜNG TH&THCS ĐĂK TRÔI 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 
CHÀO CÁC EM HỌC SINH 
NỘI DUNG CHÍNH 
TÌM HIỂU VỀ AXIT 
NHỮNG LƯU Ý CẦN BIẾT VỀ AXIT 
Dung dịch axit 
I. Axit 
1. Khái niệm 
AXIT – BAZƠ - MUỐI 
Công thức hoá học của một số axit 
Số nguyên tử hiđro 
Gốc axit và hóa trị gốc axit 
 H Cl 
H 2 S 
 H NO 3 
 H 2 CO 3 
 H 2 SO 4 
 H 3 PO 4 
2 
1 
2 
3 
2 
1 
─ Cl 
= S 
 ─ NO 3 
= CO 3 
= SO 4 
≡ PO 4 
I. AXIT 
Axit là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit . 
I. AXIT 
1. Khái niệm 
1. Khái niệm 
2. Công thức hóa học 
I. AXIT 
Công thức hoá học của một số axit 
Số nguyên tử hiđro 
Gốc axit và hóa trị gốc axit 
 H Cl 
H 2 S 
 H NO 3 
 H 2 CO 3 
 H 2 SO 4 
 H 3 PO 4 
2 
1 
2 
3 
2 
1 
─ Cl 
= S 
 ─ NO 3 
= CO 3 
= SO 4 
≡ PO 4 
I. AXIT 
1. Khái niệm 
2. Công thức hóa học 
H n A 
H: Là nguyên tố hidro 
A: Là gốc axit 
n: Là số nguyên tử hidro trong phân tử 
I. AXIT 
1. Khái niệm 
2. Công thức hóa học 
3. Phân loại 
I. AXIT 
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong gốc axit của 2 nhóm axit có công thức hóa học sau: 
 (1) HF, H 2 S, HI, HCl 
 (2) H 3 PO 4 , H 2 CO 3 , H 2 SO 4 , HNO 3 
I. AXIT 
H 2 SO 4 
 H 3 PO 4 
 HF 
 HI 
HCl 
H 2 S 
HNO 3 
H 2 CO 3 
AXIT 
axit có oxi 
axit không có oxi 
Hãy sắp xếp các axit sau thành hai nhóm: axit có oxi và axit không có oxi? 
1. Khái niệm 
2. Công thức hóa học 
3. Phân loại 
4. Tên gọi 
a) Axit không có oxi 
I. AXIT 
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric 
CTHH 
 Tên gọi 
Gốc axit và hóa trị gốc axit 
 Tên gốc axit 
Axit clo 
Axit flo 
Axit brom 
Axit sunfu 
─ Cl 
─ Br 
 = S 
─ F 
Clor 
Flor 
Brom 
Sunfr 
hiđric 
hiđric 
hiđric 
hiđric 
ua 
ua 
ua 
ua 
 4 . Tên gọi. 
a/ Axit không có oxi 
HBr 
H 2 S 
HF 
HCl 
1. Khái niệm 
2. Công thức hóa học 
3. Phân loại 
4. Tên gọi 
a) Axit không có oxi 
b) Axit có oxi 
I. AXIT 
CTHH 
 Tên gọi 
Gốc axit và hóa trị gốc axit 
 Tên gốc axit 
H 2 SO 4 
Axit sunfur 
Axit photphor 
Axit sunfur 
═ SO 4 
≡ PO 4 
= SO 3 
Sunf 
Photph 
Sunf 
ic 
ơ 
H 3 PO 4 
H 2 SO 3 
Tên axit : Axit + tên phi kim + “ic” 
ic 
at 
at 
it 
(hoặc “ơ”) 
 4 . Tên gọi. 
b/ Axit có oxi 
Bài tập: 
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: 
= S; - NO 3 ; - HSO 4 
Gốc axit 
CTHH 
Tên gọi 
= S 
H 2 S 
Axit sunfuhidric 
- NO 3 
HNO 3 
Axit nitric 
- HSO 4 
H 2 SO 4 
Axit sunfuric 
Câu 2. Những hợp chất đều là Axit :  A - KOH, HClB - H 2 S , Al(OH) 3 C - H 2 CO 3 , HNO 3 	 
C 
D - KOH, NaOH 
Bài 3 : Gọi tên các axit sau: 
HCl, H 3 PO 4 , HNO 3 , HF, HBr, H 2 SO 4 
Tên các axit: 
 HCl: Axit clohiđric 
 H 3 PO 4 : Axit photphoric 
 HNO 3 : Axit nitric 
 HF: Axit flohiđric. 
 HBr: Axit bromhiđric 
 H 2 SO 4 : Axit sunfuric 
NHỮNG LƯU Ý CẦN BIẾT VỀ AXIT 
ĂN NHIỀU THỰC PHẨM CÓ TÍNH AXIT CÓ TỐT CHO SỨC KHỎE KHÔNG??? 
Một chế độ ăn có quá nhiều đồ ăn có tính axít, ví dụ như protein có thể gây ra tình trạng nhiễm toan hay nhiễm axit nước tiểu. Tình trạng này có thể dẫn đến sỏi thận gọi là sỏi axit uric hình thành. 
Quá nhiều axit có thể gây suy giảm xương và suy giảm cơ bắp. 
DẶN DÒ 
HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TRANG 130 
NGHIÊN CỨU PHẦN KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC HÓA HỌC, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI MUỐI. 
- ĐỌC PHẦN ĐỌC THÊM TRONG SÁCH GIÁO KHOA. 
- Học bài: Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit. 
- Bài tập: Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5. Đọc phần đọc thêm. 
- Nghiên cứu trước phần còn lại. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi_le_quoc_dat.ppt