Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Hiệu ứng nhà kính - Trường THCS Hồng Hải

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Hiệu ứng nhà kính - Trường THCS Hồng Hải

1.1 NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian. các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng lên. Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh

1.2:Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính

Các chất thường được dùng

Carbon dioxide (CO2)

Chlorofluorocarbons (CFCs)

Ozone (O3 )

Hơi nước (­H2O)

Methane (CH4)

Các chất được dùng ít hơn

Nitrous oxide (N2O)

Hydrochlorofluorocarbons (HCFCs)

Hydrofluorocarbons (HFCs)

 

pptx 42 trang thuongle 7905
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Hiệu ứng nhà kính - Trường THCS Hồng Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 1- NHÓM 2: HÓA HỌC 8 Hiệu Ứng Nhà KínhTRƯỜNG THCS HỒNG HẢIBạn có bao giờ tự hỏi hiệu ứng nhà kính là gì chưa? Sau khi xem xong phần thuyết trình của nhóm 2 chúng mình thì các bạn sẽ biết chính xác thế nào là hiệu ứng nhà kính và sự ảnh hưởng của nó với môi trường mà chúng ta đang sống.Và bây giờ,chúng ta hãy cùng xem một video ngắn về hiệu ứng nhà kính nhé !HÃY BẮT ĐẦU NGAY THÔII. NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHII. HẬU QUẢ CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHIII. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH CÁC LOẠI KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHTỔNG QUANWARNINGTRÁI ĐẤT ĐANG BỊ Ô NHIỄM NGHIÊM TRỌNGBiểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bình của Trái Đất.Đầu tiên , chúng ta sẽ quan sát Biểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bình của Trái Đất.Càng ngày , nhiệt độ trên thế giới căng tăng cao , chúng ta cùng đi tìm hiểu nhéI. NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH CÁC LOẠI KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHQuá trình gây nên hiệu ứng nhà kính.Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian. các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng lên. Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh1.1 NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Sa mạc mở rộng1.1 NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHLượng mưa tăng,rừng cây giảm=> Đất xói mònCháy rừngThời tiết bất thường1.2:Các chất khí gây hiệu ứng nhà kínhCarbon dioxide (CO2) Chlorofluorocarbons (CFCs) Ozone (O3 )Hơi nước (­H2O) Methane (CH4) Các chất thường được dùng Nitrous oxide (N2O) Hydrochlorofluorocarbons (HCFCs) Hydrofluorocarbons (HFCs)Các chất được dùng ít hơn Vậy nên tớ cùng các bạn sẽ tìm hiểu về các chất thường được sử dụng nhé !!!! a. Khí CO2 - Trong khí quyển khí CO2 chiếm 0,034% ( theo thể tích) là nguyên liệu cho quá trình quang hợp của cây xanh. Các hoạt động của con người như việc đốt các nhiên liệu hóa thạch làm sản sinh một lượng lớn CO2 , phá rừng làm giảm nguồn tiêu thụ CO2 và do đó hàm lượng CO2 không ngừng tăng lên-CO2 do con người tạo ra trong quá trình công nghiệp ngày càng tăng và là nguyên nhân chính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên - Dự đoán nếu nồng độ CO2 tăng lên gấp đôi thì nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất sẽ tăng lên khoảng 3˚C, sẽ làm tan băng ở 2 cực gây hậu quả khó lường. Tan băng ở Bắc Cựcb. Clofolocacbon (Chlorofluorocarbons – CFC - freon) Đây là những hợp chất dễ bay hơi, có 1 đến 2 nguyên tử C, chứa Cl và F liên kết với C trong phân tử.Là những chất bền và không độc, được sử dụng trong các ngành công nghiệp, được thải vào khí quyển do rò rỉ trong sản xuất và các thiết bị làm lạnh bị hở.CFC, một nhóm hoá chất nhân tạo là một hợp chất hỗn hợp các yếu tố như Cl, F, và C. CFC là một hoá chất rất bền vững, không thể cháy, không ăn mòn và tương đối không độc, và chúng sản xuất rất dễ và rẻ.- Các hợp chất Clofolocacbon có ý nghĩa kinh tế cao nên việc sử dụng chúng tăng rất nhanh trong thời gian qua. Các nhà máy đã sử dụng CFC cho các thiết bị làm lạnh trong các tủ lạnh, trong các máy điều hoà nhiệt độ, máy nước nóng, các ống hít thuốc. CFC cũng được dùng làm sạch các bản điện tử, các phần kim loại và trong các phương pháp làm sạch khô.CFC ở dạng sol khí thường gây tổn hại tầng ozon do đó phải hạn chế sử dụng ở dạng này.-CFC được giải phóng có thể tồn tại và phá huỷ tầng ôzône lâu dài bởi vì chúng có thể tồn tại trong tầng khí quyển trong hơn một ngàn năm.- Lưu ý: Clofolocacbon có tính ổn định cao, không bị phân hủy ở tầng đối lưu của khí quyển. Tuy nhiên khi chuyển động lên tầng đối lưu và sang tầng bình lưu thì khí CFC bị phân hủy dưới tác dụng của bức xạ tử ngoại.c. Khí OzoneỞ tầng bình lưu khí O3 là một thành phần quan trọng có tác dụng như một tấm lá chắn bảo vệ bức xạ cực tím của ánh sáng Mặt Trời đối với các sinh vật trên Trái Đất.Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozone gọi là tầng Ozone.Lớp này có tác dụng ngăn các tia tử ngoại chiếu xuống bề mặt trái đất. Đây là hình các tầng ozoned. Khí metan- Nguồn chính tạo ra khí metan là quá trình phân hủy sinh học.- Sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn nhiều so với hiệu ứng trực tiếp của metan.e. Hơi nước- Hàm lượng hơi nước trong khí quyển nằm trong khoảng 1-3%. - Hơi nước hấp thụ rất mạnh bức xạ hồng ngoại. + Các đám mây hình thành từ hơi nước có tác dụng phản xạ ánh sáng mặt trời nên có tác dụng làm hạ nhiệt độ. + Hơi nước trong khí quyển lại có tác dụng như là một tấm chăn ngăn giữ nhiệt thoát ra khỏi bề mặt Trái Đất do hấp thụ được các bức xạ hồng ngoại. -Chiếm từ 80%-90% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tự nhiên .Mây được hình thành từ hơi nước có mặt trong khí quyển và cũng ảnh hưởng quá trình cân bằng nhiệt của trái đất.II. HẬU QUẢ CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHIII. HẬU QUẢ CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH1. Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ thuật và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới.2. Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt.2. Các tài nguyên bờ biển: Còn Tại Việt Nam Sạt lở đất gia tăngBao bọc bởi Biển Đông và Biển Tây với chiều dài bờ biển hơn 254 km, tỉnh cực nam Cà Mau chịu ảnh hưởng khá nặng nề từ biến đổi khí hậu. Theo Chi cục trưởng Thủy lợi tỉnh Cà Mau Nguyễn Long Hoai: Trong những năm gần đây, tỉnh thường xuyên phải đối mặt với thiên tai nguy hiểm như mưa dông, gió lốc, triều cường, sạt lở đất; nhất là trong mùa mưa bão, áp thấp nhiệt đới... Với độ cao mặt đất thấp hơn mặt biển, cho nên chế độ thủy văn trên địa bàn tỉnh Cà Mau rất phức tạp; hình thành một hệ thống sông, kênh rạch chằng chịt. Toàn tỉnh hiện có hơn 10 nghìn km sông, kênh rạch đan xen nhau, trong đó có gần 100 con sông từ biển dẫn sâu vào nội địa. Khi triều cường, nước biển theo các con sông xâm nhập sâu vào bên trong làm ảnh hưởng đến hầu hết các vùng sản xuất ngư, nông, lâm nghiệp, nhất là vùng sinh thái nuôi trồng hệ ngọt; đồng thời gây sạt lở đất ở nhiều nơi trong tỉnh.Từ đầu năm 2014 đến ngày nay, tác động của BĐKH trên địa bàn Cà Mau ngày càng tăng lên. Tình trạng sạt lở ven biển, khu dân cư ven sông diễn biến rất phức tạp, đe dọa an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân, trong khi khả năng nguồn lực ứng phó của tỉnh còn hạn hẹp. Thiên tai đã làm 13 phương tiện khai thác hải sản bị chìm, 447 căn nhà dân bị sập và hư hỏng; trong đó sạt lở đất ven bờ sông, lốc xoáy làm sập gần 100 căn nhà của dân, một bến tàu, 46 bể sản xuất tôm giống; làm chết bốn người và bị thương hai người; tổng giá trị tài sản thiệt hại gần tám tỷ đồng.Nhiều ngôi nhà ven sông, ven biển ở Cà Mau đang bị đe dọa trước nguy cơ sạt lở.3. Sinh vật: Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt.4. Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.Hình ảnh em bé châu Phi khổ sở vì bệnh 5. Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn. Nhiều vụ cháy rừng tại thế giới cũng như tại Việt Nam6. Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông.Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủyHình ảnh tan băng ở bắc cựcIV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH	Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao. Tại sao chúng ta lại ăn nho Mĩ, táo New Zealand trong khi đất nước ta bốn mùa đều có trái cây tươi ngon, không có chất bảo quản? Việc vận chuyển hàng hóa giữa các nước tạo ra một lượng khí CO2 khổng lồ và đó rõ ràng là một sự lãng phí tài nguyên rất lớn..Hãy tiết kiệm giấy (in giấy ở cả 2 mặt, sử dụng tập cũ để làm giấy nháp ), tái chế bao nilông, vỏ chai nhựa sẽ giúp bảo vệ môi trường và giảm khí CO2 trong quá trình sản xuất	Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.	Khi cần di chuyển những quãng đường gần, hãy đi bộ hoặc đi xe đạp thay vì dùng xe máy. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, đi học bằng cách đi bộ và đi xe đạp, vừa bảo vệ được túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường!Hãy cho những cái bếp than hay bếp dầu đi vào quá khứ, sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trườngCác Phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượngTrồng cây gây rừngSử dụng các loại nguyên liệu thay  thế thân thiện với môi trườngRiêng chúng ta những học sinh trường Hồng Hải chúng ta phải biết phân loại rác và đừng vứt rác bừa bãi nhé các bạnKẾT THÚCCHÚNG TA HÃY CỐ GẮNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE CỦA CHÚNG EM .

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_7374_bai_18_doc_hieu_bai_hoc_du.pptx