Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxi - Trần Thị Hường

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxi - Trần Thị Hường

III. PHÂN LOẠI:

 1. Oxit axit:

 là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

Thí dụ: Na2O, CaO, FeO, Fe2O3.

Na2O: Tương ứng với bazơ Natri Hiđroxit NaOH

CaO: Tương ứng với bazơ Canxi Hiđroxit Ca(OH)2

CuO: Tương ứng với bazơ Đồng(II) Hiđroxit Cu(OH)2

Lưu ý: 1 số oxit của KL có nhiều hoá trị, thí dụ Mn2O7 có axit tương ứng là HMnO4 nên là oxit axit.

 

ppt 24 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxi - Trần Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn : Trần Thị Hường 
CHÀO MỪNG CÁC QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜ 
TRƯỜNG THCS YấN LƯ 
Lớp 8A2 
1 
Kiểm tra bài cũ 
Hoàn thành các PTPƯ sau : 
Mg + O 2 - --> 
S + O 2 ---> 
P + O 2 ---> 
 Đáp án: 
 t 
 2Mg + O 2 2 MgO ( Magie oxit ) 
 t 
 S + O 2 SO 2 (Lưu huỳnh đ i oxit ) 
 t 
 4P + 5O 2 2P 2 O 5 (Đ iphotpho penta oxit ) 
o 
o 
o 
t 
o 
t 
o 
t 
o 
2 
I. đ ịnh nghĩa : 
2. Đ ịnh nghĩa : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi 
Tiết 40: Oxit 
1. Ví dụ : Magie oxit MgO 
 Lưu huỳnh đ i oxit SO 2 
 Đ iphotpho penta oxit P 2 O 5 
 Đ ồng(II ) oxit CuO 
 Sắt(III) oxit Fe 2 O 3 
 Silic đ ioxit SiO 2 
Bài tập 1: Trong các hợp chất sau , hợp chất nào thuộc loại oxit : 
1. K 2 O; 2. Cu(OH) 2 ; 3. NaCl; 
 4. N 2 O 5; 5. CO ; 6. HNO 3 ; 
7. CO 2 ; 8. CaO ; 9. SO 3 
Đáp án: Các hợp chất thuộc loại oxit là: 
1 , 4 , 5 , 7 , 8 , 9 
3 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 Nếu gọi M là KHHH của nguyên tố khác trong oxit , n là hoá trị của M ; x và y là chỉ số lần lượt của M và O. Em hãy viết CTHH tổng quát của oxit . 
 n II M x O y 
 Công thức của Oxit M x O y gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M ( có hoá trị n ) kèm theo chỉ số x của nó theo đ úng quy tắc về hoá trị : 
n . x = II . y 
4 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
Oxit axit : 
S O 2 
CaO 
C O 2 
Na 2 O 
P 2 O 5 
Fe 2 O 3 
S O 3 
FeO 
2 loại chính 
 1. Oxit axit : 
 Oxit baz ơ 
Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 
 Thí dụ : S O 2 , C O 2 , P 2 O 5 , S O 3 ,... 
 C O 2 : Tương ứng với axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 
 P 2 O 5 :Tương ứng với axit photphoric (H 3 PO 4 ) 
 S O 3 : Tương ứng với axit sunfuric (H 2 SO 4 ) 
 Lưu ý: 1số oxit của PK nh ư CO, NO,..nhưng không có axit tương ứng 
nên không phải là oxit axit . 
5 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
 1. Oxit axit : 
S O 2 
H 2 SO 3 
CaO 
C O 2 
H 2 CO 3 
Na 2 O 
P 2 O 5 
H 3 PO 4 
Fe 2 O 3 
S O 3 
H 2 SO 4 
FeO 
Oxit axit : 
 Oxit baz ơ 
2. Oxit baz ơ: 
Thí dụ : Na 2 O, CaO , FeO , Fe 2 O 3 ... 
Na 2 O: Tương ứng với baz ơ Natri Hiđroxit NaOH 
Ca O : Tương ứng với baz ơ Canxi Hiđroxit Ca(OH) 2 
Cu O : Tương ứng với baz ơ Đ ồng(II ) Hiđroxit Cu(OH) 2 
Lưu ý: 1 số oxit của KL có nhiều hoá trị , thí dụ Mn 2 O 7 có axit tương ứng là HMnO 4 nên là oxit axit . 
 là oxit của kim loại và tương ứng với 1 baz ơ 
6 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II. Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
1. Oxit axit : 
2. Oxit bazơ : 
Bài 2: Trong các oxit sau , oxit nào là oxit baz ơ , oxit nào là oxit axit ? 1 . CaO , 2. Fe 2 O 3 , 3. NO , 4. SO 3 , 5. N 2 O 5 , 
 6. CuO , 7. CO 2 , 8. SiO 2 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
4. SO 3 ; 
5. N 2 O 5 ; 
7. CO 2 ; 
8. SiO 2 
CaO; 
2. Fe 2 O 3 ; 
6. CuO 
7 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
CaO 
Na 2 O 
NO 
K 2 O 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
Canxi oxit 
Natri oxit 
Nitơ oxit 
Kali oxit 
8 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
Fe 2 O 3 
FeO 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
 Sắt (III) oxit 
Sắt (II) oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
Tên Oxit baz ơ: 
Tên kim loại ( Kèm theo hoá trị ) + Oxit 
9 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
CO 
CO 2 
SO 2 
SO 3 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
 Cacbon mono oxit 
Cacbon đi oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
P 2 O 5 
P 2 O 3 
Lưu huỳnh tri oxit 
Đi photpho pen tanoxit 
Đi photpho tri oxit 
Lưu huỳnh đi oxit 
Tên Oxit Axit : 
Tên phi kim + Oxit 
( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) ( có tiền tố chỉ số nguyên tử Oxi ) 
10 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II. Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
V. Luyện tập 
1. Oxit axit : Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 
 Thí dụ : S O 2 , C O 2 , P 2 O 5 , S O 3 ,... 
2. Oxit baz ơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 baz ơ 
Thí dụ : Na 2 O, CaO , FeO , Fe 2 O 3 ... 
11 
Bài tập 3: Hãy hoàn thành bảng sau : 
STT 
Công thức 
Tên gọi 
Oxit axit 
Oxit Baz ơ 
1 
Fe 2 O 3 
2 
N 2 O 5 
3 
 Canxioxit 
4 
 Nitrơđioxit 
Sắt (III) oxit 
Đinitơ pentaoxit 
 
 
 
 
CaO 
NO 2 
12 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II. Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
V. Luyện tập 
1. Oxit axit : Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 
 Thí dụ : S O 2 , C O 2 , P 2 O 5 , S O 3 ,... 
2. Oxit baz ơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 baz ơ 
Thí dụ : Na 2 O, CaO , FeO , Fe 2 O 3 ... 
Bài 4: Lập CTHH của 1 loại oxit photpho , biết photpho P có hoá trị ( V ). 
 Đáp án: 
 Gọi CTHH tổng quát của oxit là: V II 
 P x O y 
 Theo qui tắc về hoá trị ta có : 
V . x = II. y -> x/y = II/ V -> x = 2, y = 5 
 CTHH: P 2 O 5 
 ( Có thể lập nhanh : x =2, y =5, CTHH là: P 2 O 5 ) 
13 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II. Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
V. Luyện tập 
1. Oxit axit : Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 
 Thí dụ : S O 2 , C O 2 , P 2 O 5 , S O 3 ,... 
2. Oxit baz ơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 baz ơ 
Thí dụ : Na 2 O, CaO , FeO , Fe 2 O 3 ... 
Bài 5: Em hãy chỉ ra những CTHH nào sau đây viết sai và viết lại cho đ úng : 
1 .AlO 3 ; 2 .SO 3 ; 3 .Fe 3 O 2 ; 4 .K 2 O; 5 . CO 2 ; 6 . CaO ; 7 . NaO ; 
8 . Mg 2 O; 9 . P 5 O 2 ; 10 . BaO 
Đáp án: Các công thức viết sai là: 
1; 3; 7; 8; 9 
Sửa lại: 
Al 2 O 3 ; 3. Fe 2 O 3 
7. Na 2 O ; 8. MgO 
9. P 2 O 5 
14 
 - Khí cacbonic CO 2 là nguyên liệu không thể thiếu trong qu á trình quang hợp của cây xanh . Là chất để dập tắt đám cháy hữu hiệu của người lính cứu hoả. Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nước giải khát có ga ,... ! Nhưng chính nó lại là nguyên nhân gây hiệu ứng nh à kính , làm cho trái đ ất nóng lên , ả nh hưởng lớn đ ến biến đ ổi khí hậu toàn cầu(Trong đó Việt Nam bị chịu ả nh hưởng nặng nề ) . Nó còn cùng với 1 số khí khác nh ư SO 2 , NO x ... hoà vào nước để tạo ra những trận mưa axit gây thiệt hại lớn cho thiên nhiên và cho con người . 
 - Mặc dù khí CO là chất khử quan trọng trong qu á trình luyện kim , là nhiên liệu cần thiết trong 1 số ngành công nghiệp ,... Nhưng nó lại rất đ ộc hại đ ối với sức khoẻ của con người ,... 
 - CaO là thành phần chính của vôi sống , đây là nguyên liệu quan trọng trong xây dựng , trong 1 số ngành công nghiệp . Nó còn là chất sử lí ô nhiễm , đ ộc hại trong môi trường có hiệu qu ả, khử chua đ ất trồng trọt rất tốt ,.... 
 Em có biết 
15 
CO 2 và nước giải khát có ga . 
16 
Chữa chỏy bằng khớ CO 2 
17 
18 
Fe 3 O 4 
Fe 2 O 3 
FeO 
Bột màu sắt oxit 
Cobalt Oxide 
19 
QUẶNG HEMATIT Fe 2 O 3 . 
20 
Oxit axit tạo mưa axit 
21 
Qu á trình hình thành sắt oxit dẫn đ ến sự phá huỷ kim loại. 
22 
Bài 6: Lập CTHH của 1 loại Đ ồng oxit . Biết khối lượng mol của nó là 80(g) và có chứa 80% Cu, 20% O về khối lượng . 
 Đáp án: 
 80 
 m(Cu ) = 80. = 64(g) 
 100 
 m(O ) = 80 - 64 = 16(g) 
 n(Cu ) = m/M = 64/64 = 1(mol) 
 n(O ) = m/M = 16/16 = 1(mol) 
 Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O 
 Vậy : CTHH của đ ồng oxit là: CuO 
23 
Bài 7: Tính hoá trị của Crom (Cr) trong CTHH sau : Cr 2 O 3 
Đáp án: 
 n II 
 Gọi n là hoá trị của Cr trong CTHH: Cr 2 O 3 
 n = 3.II/2 = III 
 Vậy : Crom hoá trị III trong oxit . 
24 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_40_bai_26_oxi_tran_thi_huong.ppt