Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxi - Trịnh Thị Ngân

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxi - Trịnh Thị Ngân

II. Công thức

Em hãy nhắc lại quy tắc hóa trị?

Trong 1 công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

Kiểm tra quy tắc hóa trị có đúng với các hợp chất của oxit sau hay không?

(Biết rằng Ca có hóa trị II, Na có hóa trị I)

 

ppt 16 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxi - Trịnh Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HOÁ HỌC 8 
Giáo viên : Trịnh Thị Ngân 
Trường THCS Hồng Đức 
Tiết 40: Bài 26 : OXIT 
1 
Chào mừng các quý thầy cô về dự giờ 
KHỞI ĐỘNG 
Cho biết các sản phẩm của các PTHH trên thuộc loại hợp chất nào? 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
Phân loại 
Tên gọi 
Định nghĩa 
OXIT 
Công thức 
I. Định nghĩa 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
Tìm đặc điểm chung trong CTHH của các hợp chất thuộc loại oxit trên? 
Các hợp chất đều gồm 2 nguyên tố hóa học , trong đó có một nguyên tố là oxi 
Oxit là gì? 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi 
 
I. Định nghĩa 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi 
? Trong các chất sau chất nào thuộc loại oxit: 
1. K 2 O	 2. Cu(OH) 2 
3. NaCl	 4. N 2 O 5 
5. CO 	 6. HNO 3 
7. CO 2 	 8. CaO 
9. SO 3	 10. NaNO 3 
Trò chơi: “ Nhanh như chớp ” 
✓ 
✓ 
✓ 
✓ 
✓ 
✓ 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
II. Công thức 
Em hãy nhắc lại quy tắc hóa trị? 
Trong 1 công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia 
Kiểm tra quy tắc hóa trị có đúng với các hợp chất của oxit sau hay không? 
1. CaO, 
2. Na 2 O 
(Biết rằng Ca có hóa trị II, Na có hóa trị I) 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
 
III. Phân loại 
Trong đó: 
M , O: kí hiệu hóa học 
M : có hóa trị là n 
x, y: chỉ số 
n . x = II . y 
M x O y 
II. Công thức: 
 Theo quy tắc hóa trị, ta có điều gì? 
? Lập công thức hóa học của oxit tạo bởi 
 Al (III) và O 
S (VI) và O 
=> 
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
III. Phân loại 
Trong các oxit trên, Oxit nào là oxit của phi kim và Oxit nào là oxit của kim loại? 
Oxit của phi kim 
CO 2 
CaO 
Na 2 O 
CuO 
P 2 O 5 
SO 3 
SO 2 
Fe 2 O 3 
Oxit của kim loại 
 Thảo luận nhanh theo cặp (2 phút) 
 ? Thế nào là oxit axit ? 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
 ? Thế nào là oxit bazơ ? 
Oxit của phi kim 
Axit tương ứng 
Oxit của kim loại 
Bazơ tương ứng 
CO 2 
H 2 CO 3 
Axit cacbonic 
CaO 
Ca(OH) 2 
Canxi hiđroxit 
P 2 O 5 
H 3 PO 4 
Axit photphoric 
Na 2 O 
NaOH 
Natri hiđroxit 
SO 3 
H 2 SO 4 
Axit sunfuric 
CuO 
Cu(OH) 2 
Đồng (II) hiđroxit 
SO 2 
H 2 SO 3 
Axit sunfurơ 
Fe 2 O 3 
Fe(OH) 3 
Sắt (III) hiđroxit 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
 
III. Phân loại 
? Oxit được chia làm mấy loại chính là những loại nào? 
Oxit được chia làm 2 loại chính: 
- Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit . 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
- Thường là oxit của một kim loại và tương ứng với một bazơ 
- Thí dụ: Na 2 O, CaO , CuO 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
 
III. Phân loại 
Oxit được chia làm 2 loại chính: 
- Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit . 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
- Thường là oxit của một kim loại và tương ứng với một bazơ 
- Thí dụ: Na 2 O, CaO , CuO 
- Lưu ý: 1. Một số oxit của phi kim như CO , NO , nhưng không có axit tương ứng nên không phải là oxit axit 
2. Một số oxit của kim loại có nhiều hóa trị, thí dụ Mn 2 O 7 có axit tương ứng là HMnO 4 nên là oxit axit 
IV. Cách gọi tên 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
 
IV. Cách gọi tên 
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit 
AgO 
Bạc oxit 
NO 
Nitơ oxit 
Natri oxit 
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị 
Tên oxit bazơ: 
Tên kim loại ( kèm theo hóa trị ) + oxit 
? Hãy nêu cách gọi tên oxit 
Đọc tên các oxit có CTHH sau: 
Fe 2 O 3 
FeO 
CuO 
 Sắt (III) oxit 
Sắt (II) oxit 
Đồng (II) oxit 
TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT 
 
IV. Cách gọi tên 
Đọc tên các oxit axit sau: 
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị 
Tên oxit axit: 
( Tiền tố chỉ nguyên tử phi kim ) tên phi kim + ( tiền tố chỉ nguyên tử oxi ) oxit 
Cách gọi tiền tố: 
1: mono (thường đơn giản đi);	 2: đi ; 3: tri ; 4: tetra ; 5: penta . 
CO 
CO 2 
SO 2 
SO 3 
 Cacbon mono oxit 
Hoặc: Cacbon oxit 
Cacbon đi oxit 
P 2 O 5 
P 2 O 3 
L­ưu huỳnh tri oxit 
đi photpho pen tanoxit 
đi photpho tri oxit 
L­ưu huỳnh đi oxit 
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit 
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị 
Tên oxit bazơ : 
Tên kim loại ( kèm theo hóa trị ) + oxit 
Phân loại 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
Tên gọi 
PK nhiều hóa trị 
(Tiền tố của PK) Tên PK + (tiền tố của oxi) Oxit 
Định nghĩa 
Hợp chất 
2 nguyên tố 
1 nguyên tố là oxi 
OXIT 
Công thức 
 M x O y 
KL nhiều hóa trị 
Tên KL (hóa trị của KL) + oxit 
STT 
Công thức 
Tên gọi 
Oxit axit 
Oxit Bazơ 
1 
Cu 2 O 
2 
N 2 O 5 
3 
 Canxi oxit 
4 
 Nitrơ đioxit 
Đồng (I) oxit 
Đinitơ pentaoxit 
 
 
 
 
CaO 
NO 2 
LUYỆN TẬP 
Hoàn thành bảng học tập sau: 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Đọc mục “em có biết”. 
- Học bài và Làm bài tập trong sgk T91. 
 Đọc và chuẩn bị bài 27. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_40_bai_26_oxi_trinh_thi_ngan.ppt