Bài giảng KHTN Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 49 đến 54, Bài 12: Muối

1. Khái niệm về muối: Muối là hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+).
2. Tính tan của muối
- Đa số các muối là các chất rắn
- Có muối tan tốt trong nước
- Có muối ít tan trong nước
- Có muối không tan trong nước
- Tính tan của một số muối được trình bày trong bảng tính tan
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng KHTN Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 49 đến 54, Bài 12: Muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẢNH GHÉP BÍ ẨN 1 2 4 3 Câu 1: Trong các chất sau: Ca(OH) 2 , H 3 PO 4 , HNO 3 , NaOH, Fe(OH) 3 . Số chất thuộc hợp chất base là: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Công thức hóa học của phosphoric acid là A.HNO 3 . B. H 2 SO 3 . C. H 2 SO 4 . D. H 3 PO 4 . Câu 3: Trong số các chất sau: HCl, Cu(OH) 2 , NaOH, H 2 SO 4 , KOH. Số chất thuộc hợp chất acid là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Hợp chất Fe(OH) 3 có tên gọi là Iron (III) hydroxide iron(II) hydroxide iron(III) hydride iron(II) hydride TIẾT 49, 50, 51, 52, 53, 54 - BÀI 12 MUỐI Hãy cho biết acid tương ứng với các muối sau: Na 3 PO 4 , MgCl 2 , CaCO 3 , CuSO 4 , NH 4 NO 3 Muối Na 3 PO 4 MgCl 2 CaCO 3 CuSO 4 NH 4 NO 3 Acid tương ứng Muối là hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH 4 + ). Khái niệm về muối H 3 PO 4 HCl H 2 CO 3 H 2 SO 4 HNO 3 Quan sát Bảng 11.1, hãy n hận xét về cách gọi tên muối. Bảng 11.1: Phản ứng tạo thành muối, tên gọi và thành phần phân tử của một số muối Tên muối = Tên kim loại ( kèm hòa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + Tên gốc acid 1. Viết công thức của các muối sau: 2. Gọi tên các muối sau: Potassium sulfate: Sodium hydrogensulfate: Sodium hydrogencarbonate: Sodium chloride: Sodium nitrate: Calcium hydrogenphosphate: Magnesium sulfate: Copper(II) sulfate: AlCl 3 : KCl: Al 2 (SO 4 ) 3 : MgSO 4 : NH 4 NO 3 : NaHCO 3 : T ính tan của muối Đa số các muối là các chất rắn Có muối tan tốt trong nước Có muối ít tan trong nước Có muối không tan trong nước Tính tan của một số muối được trình bày trong bảng tính tan Xác định tính tan của Al 2 (SO 4 ) 3 T ính tan của muối Sử dụng bảng tính tan, cho biết muối nào sau đây tan được trong nước, không tan được trong nước: K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , KCl, CaCl 2 , BaCO 3 , MgSO 4 , AlCl 3 , CaCO 3 , NaCl, CuSO 4 , AgCl, BaSO 4 . Muối tan Muối không tan III - Tính chất hoá học của muối Thí nghiệm N êu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ( viết PTHH ). 1 Nhỏ 2mL dd CuSO 4 vào ống nghiệm có chứa 1 đinh sắt . 2 Nhỏ vài giọt dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd BaCl 2 3 Nhỏ vài giọt dd Na 2 SO 4 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd BaCl 2 4 Nhỏ 1mL dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd CuSO 4 Na 2 CO 3 KCl Na 2 SO 4 NaNO 3 Ca(NO 3 ) 2 ? ? ? ? BaCl 2 ? ? ? ? HNO 3 ? ? ? ? Trong dung dịch, giữa các cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng? Viết phương trình hoá học của các phản ứng đó. IV. Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ được tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây: Dựa vào sơ đồ Hình 11.2 và cho biết tính chất của oxide, acid, base. Viết phương trình hoá học minh hoạ V. Một số phương pháp điều chế muối. V. Một số phương pháp điều chế muối.
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khtn_lop_8_sach_kntt_tiet_49_den_54_bai_12_muoi.pptx