Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

1. Tình hình kinh tế

- Phát triển nhanh chóng trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế:

+ Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, nắm 60% dự trữ vàng thế giới

Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, nắm 60% dự trữ vàng thế giới

+ Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp (xe hơi, dầu mỏ, thép.).

Nguyên nhân phát triển:

+ Chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất bằng dây chuyền.

+ Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

+ Không bị chiến tranh tàn phá, là nước thắng trận trong CTTG thứ nhất.

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.

 

pptx 36 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi động 
MẤT LƯỢT 
10 ĐIỂM 
9 ĐIỂM 
PHẦN THƯỞNG 
9 ĐIỂM 
PHẦN THƯỞNG 
9 ĐIỂM 
8 ĐIỂM 
QUAY 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
VÒNG QUAY 
MAY MẮN 
Câu 1: Tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa t rong những năm 1918 – 1923, như thế nào? 
A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng. 
B. Ổn định và phát triển. 
C. Tương đối ổn định . 
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. 
QUAY VỀ 
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 	1918-1923? 
A. Cao trào cách mạng 1918-1923. 
B. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. 
C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917 . 
D. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa. 
QUAY VỀ 
Câu 3: Đâu là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933? 
A. Sản xuất ồ ạt “ cung vượt cầu” trong thời kì từ 1924 – 1929 . 
B. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa . 
C. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. 
D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu . 
QUAY VỀ 
Câu 4: Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào? 
A . Đức , Áo- Hung. 
B . Đức , Italia, Pháp . 
C . Đức, Italia, Nhật Bản . 
D. Đức, Nhật, Pháp. 
QUAY VỀ 
Câu 5 : Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì? 
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. 
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước . 
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân. 
D. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước . 
QUAY VỀ 
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ nước nào ? 
A. Anh. 
B. Pháp 
C. Đức. 
D. Mỹ. 
QUAY VỀ 
BÀI 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) 
Alaxca (Hoa kì) 
Quần đảo hawaii 
Lược đồ: Nước M ĩ 
- Diện tích: 9.826.675 km 2 
- Dân số: 310.681.000 (2010) 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Biết sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và hiểu nguyên nhân của sự phát triển đó. 
 Biết tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ. 
B ài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. 
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 
Bài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ 
Tòa nhà cao chọc trời chứng tỏ trình độ khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của Mĩ	 
Những dòng ô tô dài vô tận chứng tỏ sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô, một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ 
 Hai bức hình trên phản ánh điều gì của nước Mĩ thời kì này ? 
Năm 
1923 - 1929 
Công nghiệp 
Tài chính 
Ngành khác 
- về nhiều ngành công nghiệp (xe hơi, dầu mỏ, thép...) 
Hoàn thành phiếu học tập số 1 : Minh chứng nền kinh tế Mĩ phát triển trong thập niên 20 của thế kỷ XX. 
- Sản lượng công nghiệp ., năm 1928, . 
- . . .công nghiệp thế giới (1928). 
- Nắm 60% ..(1929). 
tăng 69% 
vượt qua sản lượng của toàn châu Âu. 
Chiếm 48% tổng sản lượng 
dự trữ vàng thế giới 
Đứng đầu thế giới 
Biểu đồ sản lượng công nghiệp Mĩ so với thế giới. 
Biểu đồ dự trữ vàng của Mĩ so với thế giới 
60% 
? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ trong giai đoạn này? 
NGUYÊN 
NHÂN 
Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền . 
Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào. 
Không bị chiến tranh tàn phá, là nước thắng trận trong CTTG thứ nhất. 
Tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân. 
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 
1. Tình hình kinh tế 
- Phát triển nhanh chóng trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế: 
+ Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, nắm 60% dự trữ vàng thế giới 
+ Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp (xe hơi, dầu mỏ, thép...). 
- Nguyên nhân phát triển: 
+ Chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất bằng dây chuyền. 
+ Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân . 
+ Không bị chiến tranh tàn phá, là nước thắng trận trong CTTG thứ nhất. 
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào. 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 
Bài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 
Nhiệm vụ : Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ đã diễn ra như thế nào? 
Nông sản không bán được. 
Sản xuất ngừng hẳn 
Ngân h à ng phá sản 
Dòng người thất nghiệp 
Tài chính 
Công nghiệp 
Nông nghiệp 
Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội 
Công nghiệp 
Nông nghiệp 
Tài chính 
Nạn thất nghiệp và nghèo đói 
Năm 1932, ...................................................... 
so với năm 1929 
Khoảng 75%....... 
Hàng nghìn . bị phá sản. 
 .vào năm 1933. 
sản xuất công nghiệp giảm 2 lần 
nông dân Mĩ bị phá sản. 
ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại 
Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu 
Hoàn thành phiếu học tập số 2 : Những hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 tới nước Mĩ. 
Bà mẹ 32 tuổi có 7 đứa con lếch thếch sống ở California năm 1936. Gương mặt u sầu của bà trở thành tác phẩm ảnh báo chí kinh điển của thế giới trong thế kỷ 20. 
Người đàn ông thất nghiệp nằm dài trên cảng ở thành phố New York năm 1935. 
Một người mẹ trẻ và 2 đứa con vô gia cư ở California 
H 68. Dòng người thất nghiệp trên th à nh phố NewYork. 
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng 
kinh tế đè lên vai tầng lớp n à o? 
24,9% 
1,9% 
1933 
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ (1920 - 1946) 
1926 
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế đè lên vai tầng lớp người lao động 
Mâu thuẫn xã hội gay gắt 
 Biểu tình, tuần hành lôi cuốn hàng triệu người tham gia 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 
Bài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 
- Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. 
+ Công nghiệp : 1932 giảm 2 lần so với năm 1929. 
+ Nông nghiệp : Khoảng 75% nông dân bị phá sản. 
+ Tài chính : Hàng nghìn ngân hàng và thương mại phá sản. 
+ Nạn thất nghiệp và nghèo đói : Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. 
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, biểu tình tuần hành diễn ra mạnh mẽ. 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 
Bài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 
2. Chính sách mới 
-> Cuối năm 1932, Tổng thống Ru – dơ – ven đã thực hiện Chính sách mới . 
Bài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
Ph. Ru-dơ-ven(1882-1945) 
 Ru-dơ-ven l à Tổng thống thứ 32, được xem l à một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, thời gian làm tổng thống dài nhất với hơn mười hai năm, nhưng đã qua đời ngay vào nhiệm kỳ thứ tư trong năm 1945; Ông là tổng thống duy nhất đã phục vụ hơn hai nhiệm kỳ. 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 
Bài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 
2. Chính sách mới 
Trình bày nội dung và tác dụng của Chính sách mới? 
NỘI DUNG 
 Ban hành các đạo luật để phục hưng công, nông nghiệp, ngân hàng. 
 Bao gồm các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp phục hồi kinh tế - tài chính. 
Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước. 
Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho người lao động, ổn định xã hội . 
Nội dung của Chính sách mới 
Tác dụng của thực hiện Chính sách mới? 
Giải quyết được những khó khăn về kinh tế đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng 
Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua hình 69? 
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 
Bài 1 8: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 
2. Chính sách mới 
- 1932 tổng thống Ru-dơ-ven đề ra “Chính sách mới”. 
- Nội dung: 
+ Ban hành các đạo luật để phục hưng công, nông nghiệp, ngân hàng. 
+ Các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp phục hồi kinh tế - tài chính. 
+ Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước. 
+ Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho người lao động, ổn định xã hội. 
- Tác dụng: Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng. 
Tổng thống Lin-côn 
Tổng thống Oa- sinh-tơn 
Tổng thống Ru- dơ-ven 
Tổng thống Donal Trump 
CUỘC THI: 
AI HIỂU BIẾT HƠN 
N 
C 
N 
I 
M 
H 
A 
Ơ 
H 
H 
C 
S 
P 
6 
D 
 
N 
C 
H 
Ủ 
T 
Ư 
S 
Ả 
N 
Câu 6: Đặc điểm của chế độ chính trị nước Mĩ? 
1 
Đ 
Ả 
N 
G 
C 
Ộ 
N 
G 
Câu 1 :Tổ chức thành lập tháng 5-1921 ở Mỹ? 
2 
H 
Ấ 
T 
N 
G 
H 
I 
Ệ 
Câu 2: Người lao động ở Mĩ thường xuyênở tình trạng này? 
3 
R 
U 
D 
Ơ 
V 
E 
N 
Câu 3: Tổng thống đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 1929-1933? 
4 
V 
À 
N 
G 
Câu 4: 60% trữ lượng của thế giới tập trung ởMĩ là gì? 
5 
T 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
M 
Ạ 
I 
Câu 5: Trong những năm 20 của thế kỉ XX Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, , tài chính số một thế giới. 
 
S 
N 
Ả 
T 
MẬT MÃ LỊCH SỬ 
H 
M 
Ớ 
I 
C 
H 
Í 
N 
H 
S 
Á 
C 
Vợ chồng nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh chụp ảnh cùng Tổng Thống Bill Clinton cùng phu nhân (1995) 
Sau 20 năm quan hệ bị gián đoạn và đầy khó khăn, ngày 11/7/1995 Tổng thống Clinton đã tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam. 
Quan hệ Mĩ và Việt Nam 
Quan hệ Mĩ và Việt Nam 
Tổng thống Barack Obama đón tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm lịch sử, đánh dấu một trang mới trong quan hệ hai nước (2015) 
Tổng thống Donal Trump và Tổng Bí Thư, 
 Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội 27/2/2019 
Chủ tịch nước Trần Đức Lương và Tổng thống Bill Clinton tới thăm Việt Nam sau 25 năm chiến tranh. Đặt nền móng cho quan hệ bình thường hóa quan hệ Việt - Mĩ 
 1 . Bài tập: 
 - Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933. 
	 2. Chuẩn bị bài mới: 
 - Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. 
Hướng dẫn về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_8_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien_tranh.pptx