Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Ông là ai? Ông có câu danh ngôn nào nổi tiếng liên quan nhiều đến chúng ta?

Lê-nin, một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của C.Mác và F.Ăng-ghen. Những người cộng sản gọi ông là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗi lạc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. Ông được tạp chí Time đánh giá là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới.

Em hãy nêu những hiểu biết của em về nhân vật “ Nga Hoàng Nicholas II”

Nga hoàng Ni-cô-lai II, vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa. Hoàng đế Ni-cô-lai II trị quốc từ năm 1894 đến khi thoái vị vào ngày 15 tháng 3 năm 1917. Dưới triều ông, Nga - một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời đó - đã lâm vào khủng hoảng kinh tế và quân sự. Những kẻ phê phán ông đã gọi ông là Ni-cô-lai Kẻ khát máu, vì vụ thảm kịch Khodynka, Ngày chủ nhật đẫm máu, và những vụ trấn áp người Do Thái xảy ra dưới triều ông. Ông đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản, mà Nga là đế quốc bại trận. Cũng chính ông là người đã ra lệnh tổng động viên quân đội Nga vào tháng 8 năm 1914, đưa Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong cuộc đại chiến, quân Nga tham chiến phe Đồng Minh, cùng quân Anh, Pháp chống lại quân Đức, Áo-Hung.

a. Chính trị:

Tham gia cuộc chiến tranh đế quốc

Đế quốc quân chủ chuyên chế.

Đứng đầu là Nga hoàng Ni co lai II

pptx 44 trang thuongle 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử 8Lê-nin (1870-1924)Ông là ai? Ông có câu danh ngôn nào nổi tiếng liên quan nhiều đến chúng ta? Lê-nin, một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của C.Mác và F.Ăng-ghen. Những người cộng sản gọi ông là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗi lạc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. Ông được tạp chí Time đánh giá là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới.“Học, học nữa, học mãi” V.I.Lê-ninNga hoàng Nicholas II 1689-1918Em hãy nêu những hiểu biết của em về nhân vật “ Nga Hoàng Nicholas II”Nga hoàng Ni-cô-lai II, vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa. Hoàng đế Ni-cô-lai II trị quốc từ năm 1894 đến khi thoái vị vào ngày 15 tháng 3 năm 1917. Dưới triều ông, Nga - một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời đó - đã lâm vào khủng hoảng kinh tế và quân sự. Những kẻ phê phán ông đã gọi ông là Ni-cô-lai Kẻ khát máu, vì vụ thảm kịch Khodynka, Ngày chủ nhật đẫm máu, và những vụ trấn áp người Do Thái xảy ra dưới triều ông. Ông đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản, mà Nga là đế quốc bại trận. Cũng chính ông là người đã ra lệnh tổng động viên quân đội Nga vào tháng 8 năm 1914, đưa Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong cuộc đại chiến, quân Nga tham chiến phe Đồng Minh, cùng quân Anh, Pháp chống lại quân Đức, Áo-Hung.Bài 9 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917.NƯỚC NGA - LIÊN XÔ TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 1941I, Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 19171, Tình hình nước Nga trước hai cuộc cách mạnga. Chính trị:Tình hình chính trị nước Nga trước cách mạng?Đế quốc quân chủ chuyên chế.Đứng đầu là Nga hoàng Ni co lai II.Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ Nga hoàng đã làm gì?Tham gia cuộc chiến tranh đế quốc Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. a. Chính trị:b. Kinh tế:Quan sát bức tranh em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước Nga những năm đầu thế kỷ XX ?NHỮNG NGƯỜI NÔNG DÂN NGA ĐẦU TK XXI. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. b. Kinh tế:Suy sụp, lạc hậu.Nạn đói xảy ra khắp nơi.I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. a. Chính trị:b. Kinh tế:c. Xã hội:- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.Tầng lớp nào trong xã hội Nga sẽ gánh chịu những hậu quả đó ? Đó là tầng lớp nhân dân , đặc biệt là công nhân , nông dân , binh lính và hơn 100 dân tộc đang sinh sông trên đất nước NgaNgười dân Nga dưới những tầng áp bứcXã hội Nga sẽ phát sinh những mâu thuẫn nào?Người dân Nga dưới những tầng áp bức- Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản.- Mâu thuẫn giữa địa chủ, quý tộc, tư sản với nông dân, công nhân.- Mâu thuẫn giữa tư sản với phong kiến.Tuy nhiên, mâu thuẫn này không gay gắt: vì giai cấp tư sản Nga không có thế mạnh, để chống lại phong trào công nhân họ thường tìm cách giảng hòa với triều đình Sa Hoàng.Trong đó, mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa địa chủ, quý tộc và tư sản với nông dân, công nhân vì công nhân, nông dân là đối tượng bị bóc lột nặng nề nhất bởi địa chủ, quý tộc và tư sản.I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. c. Xã hội:Mâu thuẫn gay gắt.Trước tình hình đó nhân dân Nga đã làm gì? Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng.Mâu thuẫn trong xã hội NgaĐẾ QUỐC NGA  CÁC NƯỚC KHÁCĐịa chủNông dânTƯ SẢN VÔ SẢNNGAHOÀNG  NHÂN DÂNĐẾ QUỐC NGA  CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨCTrước tình hình đó, Đảng Cộng Sản Nga đã làm gì?“Không thể chờ đợi và im lặng được nữa Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân Phải lật đổ chính phủ Nga Hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”.(Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát, ngày 14-2-1917)I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. a. Chính trị:Đế quốc quân chủ chuyên chế.Đứng đầu là Nga hoàng Ni co lai II. Tham gia cuộc chiến tranh đế quốc b. Kinh tế:Suy sụp, lạc hậu.Nạn đói xảy ra khắp nơi.c. Xã hội:Mâu thuẫn gay gắt. Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng.- Đảng CNXHDC Nga kêu gọi đấu tranh.I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 Pê-tơ-rô-grátNgày 23-2-1917, cuộc biểu tình của 9 vạn công nhân nữ ở Pê-tơ-rô-grát. Ngày 27-2, công nhân chuyển từ tổng bãi công thành khởi nghĩa vũ trang.MÁT-XCƠ-VA Thành phố Pê-tơ-rô-grat.Khởi nghĩa vũ trangCác cuộc bãi công Khởi nghĩa cách mạng Tháng Hai 1917Cuộc tổng bãi công bắt đầu với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố.I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 a. Diễn biến: - Ngày 23 – 2, 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát biểu tình.  - Ngày 27-2, cuộc tổng bãi công chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. Cách mạng tháng Hai đạt được kết quả gì?I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917a. Diễn biến: b.Kết quả- Lật đổ chế độ Nga hoàng, Nga trở thành một nước cộng hòa.Sau cách mạng, nước Nga tồn tại vấn đề gì?- Sau cách mạng, hai chính quyền song song tồn tại với những đường lối chính trị khác nhau:+ Các Xô Viết với đại biểu là công nhân, nông dân, binh lính.+ Chính phủ lâm thời với đại biểu là TS và đại địa chủ TS hóa. Tính chất của cách mạng tháng Hai? - Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mớiVì sao nói cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?A. Do tư sản lãnh đạo và 2 chính quyền song song tồn tại;B. Do tư sản lãnh đạo và chính quyền tư sản được thành lập;C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo và 2 chính quyền song song tồn tại;D. Do giai cấp vô sản lãnh đạo và chính quyền Xô viết thành lập.Vì : Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới .Đó là cách mạng làm nhiệm vụ cách mạng dân chủ tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo, sau khi thắng lợi sẽ chuyển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.Vì sao sau cách mạng tháng Hai, ở Nga lại có tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại ?Phong trào cách mạng diễn ra trong cả nước, các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính được thành lập. Cùng lúc giai cấp tư sản lập ra chính phủ lâm thời nhằm giành lại chính quyền từ các Xô viết. Đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại.So sánh sự giống và khác nhau giữa cách mạng tháng Hai với cách mạng tư sản đầu thời cận đại theo nội dung:NỘI DUNGCM TƯ SẢNCM THÁNG HAINhiệm vụ cách mạngLãnh đạoLực lượng tham giaChính quyền thành lậpLật đổ chế độ phong kiến Tư sảnVô sảnQuần chúng nhân dânChính quyền của GCTSHai chính quyền cùng tồn tại (TS&VS)I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917Tại sao sau cách mạng tháng Hai, Nga phải làm tiếp thêm một cuộc Cách mạng nữa?Chính phủ lâm thời Tư sảnChính quyền Xô Viết Chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi chiến tranh đế quốc, không quan tâm giải quyết những yêu cầu cấp thiết cho nhân dânNhiệm vụ của Cách mạng tháng Mười là gì? Lật đổ chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tạiI. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917* Nguyên nhân:- Chính phủ lâm thời Tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc.- Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.* Diễn biến:Chủ trương của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đặt ra khi tiến hành cách mạng?Lê Nin soạn thảo Luận cương tháng Tư, nêu rõ chiến lược cơ bản của đảng Bôn-sê-vích Nga phải nắm quyền lãnh đạo cách mạng, chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 & CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917* Nguyên nhân:- Chính phủ lâm thời Tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc.- Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.* Diễn biến:Diễn biến cách mạng tháng Mười? Nhân dân thủ đô Pê –tơ - rô- Grat vui mừng đón chào Lê Nin trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạngCác đơn vị quân đội tham gia cách mạngCác đội vũ trang Cận vệ đỏCung điện Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sảnCác lực lượng phản cách mạngTrung tâm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa (Điện Xmô-nưi)09780566119h 40 phút ngày 25/10 chiến hạm Rạng Đông nổ súng làm hiệu lệnh tấn công Cung Điện Mùa Đông BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 & CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917* Nguyên nhân:- Chính phủ lâm thời Tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc.- Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.* Diễn biến: (SGK)So với CM tháng Hai thì CM tháng Mười đem lại kết quả gì tiến bộ hơn?* Kết quả: Khởi nghĩa thắng lợiCách mạng XHCN tháng Mười Nga thành côngBÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 & CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917* Nguyên nhân:- Chính phủ lâm thời Tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc.- Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.* Diễn biến: (SGK)* Kết quả:- Lật đổ Chính phủ lâm thời của Tư sản So sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917?CÁCH MẠNG THÁNG HAICÁCH MẠNG THÁNG MƯỜINhiệm vụ Lãnh đạoLực lượng Kết quảLật đổ chế độ phong kiếnLật đổ chính quyền tư sảnĐảng Bôn-sê-víchĐảng Bôn-sê-vích- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ - Hai chính quyền song song tồn tại- Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn- Chính quyền về tay vô sản và nhân dân lao độngQuần chúng nhân dânQuần chúng nhân dânBÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 & CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917* Nguyên nhân:- Chính phủ lâm thời Tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc.- Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.* Diễn biến: (SGK)* Kết quả:- Lật đổ Chính phủ lâm thời của Tư sản - Đến đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi trong cả nước.Tính chất của CM tháng Mười? Là cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới (Cách mạng vô sản)BÀI TẬP CỦNG CỐHãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Thể chế chính trị của nước Nga trước khi bùng nổ CM là?	A. Đế quốc quân chủ chuyên chế.	B. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.	C. Nhà nước tư sản.	D. Nước Nga tham gia chiến tranh thế giới làm cho đất nước hùng mạnh.Câu 2: Hậu quả nghiêm trọng nhất mà nước Nga gánh chịu do chiến tranh đế quốc để lại là gì?	A. Kinh tế suy sụp.	B. Kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.	C. Liên tiếp thua trận, xã hội ổn định.	D. Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lương thực.Câu 3: Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai -1917 ở Nga là lực lượng nào?	A. Phụ nữ.	 B. Phụ nữ, nông dân.	C. Phụ nữ, công nhân, binh lính.	D. Công nhân, nông dân.	Câu 4. Kết quả lớn nhất của CM tháng 2-1917 là gì?	A. Chiếm các công sở bắt các tướng tá Nga hoàng.	B. Chính quyền Xô viết được thành lập.	C. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập.	D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.	Câu 5. Sau CM tháng 2, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?	A. Hai chính quyền cùng song song tồn tại.	B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.	C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.	D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠNCÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI TRÌNH BÀY CỦA NHÓM EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_15_cach_mang_thang_muoi_nga_nam.pptx