Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa:

Sự phát triển không đều của CNTB cuối TK XIX đầu TKXX .

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa trở nên gay gắt.

=>Hình thành 2 khối quân sự kình địch: Khối Liên minh gồm Đức, Áo- Hung và khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga.

Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo –Hung (Phéc đi năng) bị một phần tử khủng bố ở Xécbi ám sát khi đi tham quan cuộc tập trận của Áo–Hung ở Xaraevô. Phe Liên minh (Đức, Áo-Hung) chớp lấy cơ hội này tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga ) => Chiến tranh bùng nổ.

Xe tăng “ con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.

Sáng sớm ngày 11-11-1918, đoàn đại biểu Đức do Ec-béc-gơ cầm đầu, thay mặt khối liên minh (Đức, Áo - Hung) ký hiệp định đình chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp) ở khu rừng Công-pi-e-nhơ trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày, từ Pa-ri đã vang lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc tàn sát ghê gớm đầu tiên giữa những tập đoàn để quốc chủ nghĩa trên quy mô toàn thế giới.

II. Những diễn biến chính của chiến sự
2. Giai đoạn 2: ( 1917– 1918 )

Ưu thế thuộc về Hiệp ước.

Phe Liên minh thất bại hoàn toàn.

Cách mạng tháng mười Nga thành công năm 1917.

 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.

 

pptx 50 trang thuongle 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)BÀI 13:CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH1. Nguyên nhân sâu xa:18601870189018801900-1913 SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC (CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)ANHPHÁPMỸĐỨC BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GiỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC (Cuối TK XIX- đầu TK XX)BẢN ĐỒCÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊAChiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902)Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) ÁO-HUNGItaliaTHỔNHĨ KỸPHÁPThụysĩAnhPhápBun-ga-riNgaÁo–HungAn-ba-niItalia Xéc-biAi-lenRu-ma-niLƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)BỈĐỨCHY LẠPTHỔ NHĨ KỲPhe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới quốc giaKhối Hiệp ước (1907) ANH + PHÁP + NGAKhối Liên minh (1882)ĐỨC + ÁO –HUNG+ ITALIAHai khối ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranhAnhPhápBun-ga-riNgaÁo–HungAn-ba-niItalia Xéc-biAi-lenRu-ma-niLƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)BỈĐỨCHY LẠPTHỔ NHĨ KỲPhe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới quốc giaI. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH1. Nguyên nhân sâu xa:- Sự phát triển không đều của CNTB cuối TK XIX đầu TKXX .- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa trở nên gay gắt.=>Hình thành 2 khối quân sự kình địch: Khối Liên minh gồm Đức, Áo- Hung và khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga. I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh2. Nguyên nhân trực tiếp:Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo –Hung (Phéc đi năng) bị một phần tử khủng bố ở Xécbi ám sát khi đi tham quan cuộc tập trận của Áo–Hung ở Xaraevô. Phe Liên minh (Đức, Áo-Hung) chớp lấy cơ hội này tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga ) => Chiến tranh bùng nổ. Thái tử Áo – Hung: Frăng xoa Phécđinăng I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh2. Nguyên nhân trực tiếp:Ngày 28.6.1914, Thái tử Áo- Hung bị ám sát . Đức, Áo-Hung chớp cơ hội gây ra chiến tranh.II. Những diễn biến chính của chiến sự: 1. Giai đoạn 1: ( 1914 – 1916 ) Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaĐỨCÁO-HUNGTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnabaniBỉLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXItaliaParisNA-UYTHUỴ ĐIỂNTHUỴ SĨMặt trận phía Tây: 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh thọc sang Pháp.Mặt trận phía Đông:Nga tấn công Đông Phổ.9/ 1914 Pháp phản công Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaĐỨCÁO-HUNGTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnabaniBỉLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXItaliaParisNA-UYTHUỴ ĐIỂNTHUỴ SĨ1915, Đức –Áo Hung dồn lực lượng nhằm đè bẹp quân Nga Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaĐỨCÁO-HUNGTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnabaniBỉLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXItaliaParisNA-UYTHUỴ ĐIỂNTHUỴ SĨ1916, Đức bị bại trận ở Verdun (Pháp).VERDUNTHỜI GIANDIỄN BIẾN- Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp, Pari bị uy hiếp. - Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức, cứu nguy cho quân Pháp.NĂM 1915- Mặt trận phía Đông: Đức, Áo – Hung dồn toàn lực tấn công Nga.NĂM 1916- Hai bên ở vào thế cầm cự.NĂM 1914Phút giải lao của binh sĩ Anh trong chiến hào - Chiến trường Sông Somme 1916Quân Nga trong chiến hàoLính Úc trên mặt trận phía Tây - Ypres 1917, họ đeo mặt nạ chống hơi ngạtTrận địa chiến hàoXe tăng Anh Xe tăng “ con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận. XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤTTrọng pháo của Pháp.Tàu chiến (Anh)CHIẾN SỰ Ở VEC ĐOONGTàu ngầm của ĐứcII. Những diễn biến chính của chiến sự: 2. Giai đoạn 2: ( 1917 – 1918 )+ Nhiều thuộc địa của các nước đế quốc cũng bị lôi cuốn vào khói lửa của chiến tranh. Ví dụ: Tại Ấn Độ- Anh bắt đi lính 400.000 người. Pháp bắt đi lính 300.000 người (chủ yếu tại Việt Nam)- Nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh đưa vào sử dụng. Hàng chục vạn người thương vong. Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaĐỨCÁO-HUNGTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnabaniBỉLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXItaliaParisNA-UYTHUỴ ĐIỂNTHUỴ SĨTháng 4/1917 Hoa Kì tuyên bố tham chiến Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaĐỨCÁO-HUNGTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnabaniBỉLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXItaliaParisNA-UYTHUỴ ĐIỂNTHUỴ SĨPetrogradMoscow7/1918, Anh, Pháp phản công Đức9,10 /1918, phe Hiệp ước tổng tấn công các mặt trận Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaĐỨCÁO-HUNGTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnabaniBỉLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXItaliaParisNA-UYTHUỴ ĐIỂNTHUỴ SĨPetrogradMoscow30-10-191829-9-19184-11-1918 Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaĐỨCÁO-HUNGTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnabaniBỉLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXItaliaParisNA-UYTHUỴ ĐIỂNTHUỴ SĨPetrogradMoscow9-11-1918 Cách mạng bùng nổ ở Đức11-11-1918II. Những diễn biến chính của chiến sự: 2. Giai đoạn 2: ( 1917 – 1918 )Thời gianDiễn biến4/1917Mỹ tuyên chiến với Đức.7/11/1917Cách mạng tháng Mười Nga thành công.7/ 1918Quân Anh, Pháp phản công.9/ 1918Quân Anh, Pháp, Mỹ tổng tấn công khắp các mặt trận.9/11/1918Cách mạng bùng nổ ở Đức.11/ 11/ 1918Chính phủ Đức đầu hàng.Sáng sớm ngày 11-11-1918, đoàn đại biểu Đức do Ec-béc-gơ cầm đầu, thay mặt khối liên minh (Đức, Áo - Hung) ký hiệp định đình chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp) ở khu rừng Công-pi-e-nhơ trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày, từ Pa-ri đã vang lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc tàn sát ghê gớm đầu tiên giữa những tập đoàn để quốc chủ nghĩa trên quy mô toàn thế giới. Đức kí hiệp định đầu hàng là bằng chứng Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc Ưu thế thuộc về Hiệp ước.Phe Liên minh thất bại hoàn toàn.Cách mạng tháng mười Nga thành công năm 1917. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.II. Những diễn biến chính của chiến sự2. Giai đoạn 2: ( 1917– 1918 )III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất1. Hậu quảCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)24. 14311. 2081,40Pháp7. 6582,30 Về tài sản( triệu USD)Về người( triệu người ) Thiệt hại NướcNga 5. 4991,40 Áo-Hung 19. 8842,00Đức 17. 370,08Mĩ0,70AnhThành phố, làng mạc bị tàn pháThành phố, làng mạc bị tàn pháCảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh. Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất1. Hậu quả10 triệu người bị chết, 20 người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn pháGây đau thương cho nhân loại.2. Tính chất- Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ VIDEO KHÁC

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_13_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat.pptx