Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Trần Thị Hương

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Trần Thị Hương

III. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913).

1. Nguyên nhân:

+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân khó khăn, 1 bộ phận phải đi phiêu tán, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.

+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định Yên Thế, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

2. Diễn biến:

 

ppt 30 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Trần Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU 
Lịch sử 8 
Gv : Trần Thị Hương 
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913). 
Em hãy nêu một số hiểu biết của mình về Yên Thế? 
Vùng đất Yên Thế 
Tỉnh Bắc Giang 
Vùng đất Yên Thế 
=> Yên Thế là vùng đồi núi Trung du ở phía Tây Bắc, tỉnh Bắc Giang, thông với nhiều tỉnh ở vùng núi như Lạng Sơn, Thái Nguyên và vùng đồng bằng như Bắc Ninh, Hà Nội. Địa bàn Yên Thế là vùng cây cối rậm rạp, khí hậu khắc nghiệt, rất bất lợi cho giặc, nhưng rất thuận lợi cho cách đánh du kích của nghĩa quân. 
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ 
+ Căn cứ Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc Giang có diện tích rộng chừng 40-50km 2 gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. 
+ Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên. Địa hình rất hiểm trở. 
CĂN CỨ YÊN THẾ 
HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾ 
ĐÌNH LÀNG-NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THẾ 
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân khó khăn, 1 bộ phận phải đi phiêu tán, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh. 
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định Yên Thế, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. 
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913). 
1. Nguyên nhân: 
Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế? 
2. Diễn biến: 
 Dựa vào SGK và lược đồ cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? 
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913). 
Trình bày diễn biến giai đoạn 1? 
2. Diễn biến: 
- Giai đoạn 1: 1884-1892 
+ Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm. 
* Giai đoạn 1. 1884 - 1892 
Chân dung Hoàng Hoa Thám (Đề Thám- Hùm thiêng Yên Thế) 
+ Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế" –"Hùm thiêng Yên Thế". 
Hoàng Hoa Thám – qua đời vào ngày 10-2-1913, hưởng thọ 55 tuổi. 
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913). 
Trình bày diễn biến giai đoạn 2? 
2. Diễn biến: 
- Giai đoạn 1: 1884-1892 
+ Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm. 
- Giai đoạn 2: 1893-1908 
- Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám. 
Giai đoạn 2 : 1893-1908 
 * Giai đoạn 3 : 1909-1913 
Ngày 10 tháng 2 năm 1913. Thủ cấp của Đề Thám 
cùng thuộc hạ bị Pháp bêu ở Nhã Nam, Bắc Ninh 
để thị uy dân chúng 
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913). 
Trình bày diễn biến giai đoạn 3? 
2. Diễn biến: 
- Giai đoạn 1: 1884-1892 
+ Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm. 
- Giai đoạn 2: 1893-1908 
- Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám. 
- Giai đoạn 3: 1909-1913 
+ Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. 
 + 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. 
TÂY NINH 
TÂY NGUYÊN 
THANH HÓA 
YÊN BÁI 
HÀ GIANG 
TUYÊN QUANG 
QUẢNG NINH 
LAI CHÂU 
SƠN LA 
Đ. Bạch Long Vĩ 
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913). 
Trình bày nguyên nhân thất bại của phong trào Yên Thế? 
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử. 
a. Nguyên nhân thất bại: 
+ Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến. 
+ Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu 
+ Cách tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế 
b. Ý nghĩa lịch sử. 
Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào? 
+ Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. 
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI BẢO TÀNG YÊN THẾ (8-3-2013) 
Lựu đạn 
Nòng súng 
Đao, mã tấu 
Bàn đạp ngựa 
BỐ VỢ CỦA ĐỀ THÁM BỊ BẮT 
BÀ BA CẨN ( VỢ BA CỦA ĐỀ THÁM) BỊ BẮT 
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang) diễn ra vào ngày 16 tháng 3 dương lịch 
Cảnh khai mạc Lễ hội Yên Thế vào 16 tháng 3 dương lịch 
TÊN ÔNG TRỞ THÀNH HUYỀN THOẠI QUA SÁCH, TRUYỆN 
Hình ảnh đường Hoàng Hoa thám ở Hà Nội 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở đâu? 
Người thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Yên Thế là ai? 
Tên điền chủ người Pháp bị nghĩa quân Yên Thế bắt được. 
Tên của ông vua kiên quyết chống thực dân Pháp. 
Vào năm 1874 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước nào? 
Hiệp ước Hác Măng (1883) còn có tên là? 
Ô khóa: Đây là nhân vật được mệnh danh là Hùm Thiêng Yên Thế , ông là ai ? 
Đ 
À 
N 
Ẵ 
N 
G 
Đ 
Ề 
N 
Ắ 
M 
S 
É 
T 
N 
A 
Y 
H 
À 
M 
N 
G 
H 
I 
G 
I 
Á 
P 
T 
U 
Ấ 
T 
Q 
Ú 
Y 
M 
Ù 
I 
Đ 
À 
N 
Ẵ 
N 
G 
Đ 
Ề 
N 
Ắ 
M 
S 
Ế 
T 
N 
A 
Y 
H 
À 
M 
N 
G 
H 
I 
G 
I 
Á 
P 
T 
U 
Ấ 
T 
Q 
Ú 
Y 
M 
Ù 
I 
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 8 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_t.ppt