Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương II, Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
Hoạt động nhóm (tổ) – 4 nhóm
Nhiệm vụ: quan sát các hình ảnh sau đây, kết hợp kiến thức SGK mục III và nội dung bài học để:
+ Trình bày: Kết quả, Hệ quả và Tính chất của Chiến tranh TG1
+ Suy ngẫm: bày tỏ thái độ và trao gửi thông điệp.
Thời gian 5 phút
Sản phẩm: bảng hoạt động nhóm với các nội dung theo yêu cầu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương II, Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ NHAÁT (1914 - 1918) Chương II - Bài 6 I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa 1860 1870 1900-1913 1890 1880 Sự thay đổi vị trí kinh tế của CNĐQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ANH PHÁP MỸ ĐỨC Quan sát biểu đồ và cho biết sự phát triển kinh tế của nhóm các nước đế quốc già (Anh, Pháp) so với nhóm các nước đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) có sự khác nhau như thế nào? 1860 1870 1900-1913 1890 1880 Sự thay đổi vị trí kinh tế của CNĐQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ANH PHÁP MỸ ĐỨC Cuối thế kỉ XIX, Anh, Pháp đứng ở vị trí 1,2 Đầu thế kỉ XX, Mỹ, Đức vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ T hống kê thuộc địa của các nước đế quốc trước Chiến tranh thế giới thứ nhất TÊN ĐẾ QUỐC DIỆN TÍCH CHÍNH QUỐC (km 2 ) DIỆN TÍCH THUỘC ĐỊA (km 2) ANH 151.000 34.910.000 PHÁP 536.000 10.250.000 MĨ 9.420.000 1.850.000 I-TA-LI-A 286.000 1.400.000 NHẬT BẢN 418.000 288.000 Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc trước Chiến tranh thế giới thứ nhất? Sự phân chia không đồng đều giữa các nước đế quốc. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Sự thay đổi vị trí kinh tế và việc phân chia thuộc địa (chính trị) không đồng đều giữa các nước đế quốc sẽ dẫn đến hệ quả gì? Mĩ- Tây Ban Nha 1898 Trung- Nhật (1894- 1895) Anh- Người Bô ơ (1899- 1902) Nga- Nhật (1904-1905 Một số cuộc chiến tranh cục bộ giữa các nước đế quốc trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Liên Bang Nga Trung Quốc Nhật Bản Châu Phi Nam Mĩ 1882 ĐỨC ÁO - HUNG Ý - Phe Liên minh gồm: Đức, Áo, Hung (1882). - Phe Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga (1907). Đến đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai đều tăng cường chạy đua vũ trang. Các nước đế quốc đã hình thành hai phe đối lập: ANH PHÁP NGA 1907 I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa 2. Nguyên nhân trực tiếp 1882 ĐỨC ÁO - HUNG ANH PHÁP NGA 1907 XEC-BI FRANCIS FERDINAND Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH Hoạt động nhóm (tổ) – 4 nhóm Nhiệm vụ: quan sát các hình ảnh sau đây, kết hợp kiến thức SGK mục III và nội dung bài học để: + Trình bày: Kết quả, Hệ quả và Tính chất của Chiến tranh TG1 + Suy ngẫm: bày tỏ thái độ và trao gửi thông điệp. Thời gian 5 phút Sản phẩm: bảng hoạt động nhóm với các nội dung theo yêu cầu Một góc nghĩa địa của binh lính Pháp chết trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Quang cảnh một góc phố của nước Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Nước Thiệt hại về người (triệu người ) Thiệt hại về vật chất ( triệu đô la) Nga 2,3 7,658 Pháp 1,4 11,208 Anh 0,7 24,143 Mĩ 0,08 17,337 Đức 2,0 19,884 Áo-Hung 1,4 5,438 I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH 1. Kết quả: Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Liên minh. 2. Hậu quả: Chiến tranh đã gây nên những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại. Tuy nhiên, thắng lợi của CMT10 và sự ra đời của Nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị TG. 3. Tính chất: là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. 4. Suy ngẫm: PHÍA SAU CHIẾN TRANH (Nguyễn Đình Huân) Chiến tranh đi qua, nỗi đau ở lại Biết bao cảnh đời ngang trái tang thương Mẹ mất con nơi xa lắm chiến trường Vợ mất chồng cả nắm xương cũng mất Có những người lính không về với đất Nhưng khổ đau lại chồng chất cả đời Có người lính mất trí sống chơi vơi Khi tỉnh ra thì thế thời thay đổi Biết hỏi ai, ai là người có lỗi Tất cả sai lầm đều bởi chiến tranh! - Thái độ: căm ghét và phản đối chiến tranh vì chiến tranh là tội ác. - Thông điệp: + Tích cực hành động để bảo vệ hòa bình thế giới. + Không ngừng học tập và rèn luyện để góp phần bảo vệ hòa bình của đất nước, luôn cảnh giác trước mọi âm mưu gây chiến của kẻ thù.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_chuong_ii_bai_6_chien_tranh_the_gioi.ppt