Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương II: Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương II: Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929

1. Những nét chung:

a. Giai đoạn 1918 - 1923

 - Nhiều quốc gia mới ra đời

 - Kinh tế: suy sụp

- Chính trị: cách mạng bùng nổ

=> Nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định

b. Giai đoạn 1924 - 1929

 

ppt 30 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương II: Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
1. Những nét chung: 
a. Giai đoạn 1918 - 1923 
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu có sự biến đổi như thế nào 
Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn 
+ Nhiều quốc gian ra đời từ sự ta vỡ của đế quốc Áo – Hung và bại trận của Đức 
Vì sao lại có sự thay đổi bản đồ của Châu Âu như vậy? 
4 
Áo , 
Nam tư 
Áo 
Tiệp khắc 
Ba lan 
Phần Lan 
Nam Tư, 
Tiệp Khắc 
Ba Lan 
Phần Lan 
Châu Âu l à 1 châu lục, có diện tích hơn 10 triệu km vuông, có 3 mặt giáp biển: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.Địa Trung Hải, gồm 50 quốc gia, châu âu có liên minh Châu Âu gồm 27 nước tham gia 
Bản đồ Châu Âu năm 1923 
6 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
1. Những nét chung: 
 - Nhiều quốc gia mới ra đời 
a. Giai đoạn 1918 - 1923 
7 
Tình hình kinh tế , chính trị ở Châu Âu giai đoạn 1918-1923 như thế nào? 
- Kinh tế: suy sụp 
Chính trị: cách mạng bùng nổ 
=> nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định 
8 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
1. Những nét chung: 
 - Nhiều quốc gia mới ra đời 
a. Giai đoạn 1918 - 1923 
 - Kinh tế: suy sụp 
 - Chính trị: cách mạng bùng nổ 
=> Nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định 
b. Giai đoạn 1924 - 1929 
- Kinh tế: phục hồi và phát triển nhanh chóng. 
- Chính trị: Ổn định 
Tình hình kinh tế , chính trị ở Châu Âu giai đoạn 1924 - 1929 như thế nào? 
10 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
1. Những nét chung: 
 - Nhiều quốc gia mới ra đời 
a. Giai đoạn 1918 - 1923 
 - Kinh tế: suy sụp 
 - Chính trị: cách mạng bùng nổ 
=> Nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định 
b. Giai đoạn 1924 - 1929 
 Kinh tế: phục hồi và phát triển nhanh chóng 
 - Chính trị: Ổn định 
11 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
1. Những nét chung: 
2. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX 
( tích hợp nội dung bài 4 và bài 7) 
12 
Những nét nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào? 
TK XVIII - XIX 
TK XIX - XX 
Phong trào công nhân phát triển hơn , những cuộc đấu tranh liên tiếp bùng nổ 
Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, liên tục 
Đã có tổ chức lãnh đạo, Quốc tế thứ nhất, học thuyết Mac Ăng ghen 
Ra đời nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân 
Có ý thức tình đoàn kết quốc tế, phối hợp đấu tranh 
Đoàn kết quốc tế , quy mô rộng lớn. 
Một số cuộc đấu tranh giành được thắng lợi 
Biểu tình đòi ngày làm 8 giờ 
Hình thức đấu tranh tiêu biểu là bãi công 
Biểu tình, bãi công, khởi nghĩa vũ trang 
Những nét nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX được biểu hiện 
14 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
1. Những nét chung: 
2. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX 
( tích hợp nội dung bài 4 và bài 7) 
TK XVIII - XIX 
TK XIX - XX 
Phong trào công nhân phát triển hơn , những cuộc đấu tranh liên tiếp bùng nổ 
Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, liên tục 
Đã có tổ chức lãnh đạo, Quốc tế thứ nhất, học thuyết Mac Ăng ghen 
Ra đời nhiều tổ chức (Đảng) chính trị độc lập của giai cấp công nhân 
Có ý thức tình đoàn kết quốc tế, phối hợp đấu tranh 
Đoàn kết quốc tế , quy mô rộng lớn. 
Một số cuộc đấu tranh giành được thắng lợi 
Biểu tình đòi ngày làm 8 giờ 
Hình thức đấu tranh tiêu biểu là bãi công 
Biểu tình, bãi công, khởi nghĩa vũ trang 
15 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 
1 . Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) v à những hậu quả của nó 
a. Nguyên nhân 
Hàng hóa sản xuất ồ ạt trong khi sức mua ngày càng ít => hàng hóa thừa dẫn đến khủng hoảng. 
16 
Sơ đồ so sánh s ự phát triển của sản xuất thép giữa Anh v à Li ên X ô (1929 – 1931). 
1931 
1930 
ANH 
LIÊN XÔ 
1929 
Sơ đồ cho thấy: sản lượng thép của Liên Xô tăng nhanh, còn sản lượng thép của Anh tụt hẳn xuống. Điều đó cho thấy khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô. Ngược lại, khủng hoảng kinh tế đã làm cho ngành sản xuất thép nói riêng và các ngành kinh tế khác của anh bị đình đốn. 
17 
 Vì sao các nước tư bản lại lâm vào khủng hoảng kinh tế ? 
 Chạy đua theo lợi nhuận hàng hóa ế thừa dân không có tiền để mua 
 KHỦNG HoẢNG KINH TẾ 
CUNG VƯỢT CẦU 
CUNG CẤP DƯ THÙA 
NHU CẦU THÌ THIẾU 
19 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 
1 . Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) v à những hậu quả của nó 
a. Nguyên nhân 
Hàng hóa sản xuất ồ ạt trong khi sức mua ngày càng ít 
=> hàng hóa ế thừa dẫn đến khủng hoảng kinh tế 
b. Hậu quả 
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản 
- Hàng trăm triệu người trong cảnh đói khổ. 
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế? 
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở các nước châu Âu năm 1929 - 1933 
 Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế 
Người dân đói phải ra đường xin ăn 
22 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 
1 . Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) v à những hậu quả của nó 
a. Nguyên nhân 
Hàng hóa sản xuất ồ ạt trong khi sức mua ngày càng ít 
=> hàng hóa ế thừa dẫn đến khủng hoảng kinh tế 
b. Hậu quả 
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản 
- Hàng trăm triệu người trong cảnh đói khổ. 
c. Giải pháp 
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng 
TƯ BẢN PHÁP, ANH 
Cải cách kinh tế 
Cải cách chính trị 
ĐỨC, ITALIA, NHẬT BẢN 
Phát xít hóa chế độ thống trị 
Phát động chiến tranh 
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933 
0978056611 
CHÂN DUNG HITLE 
QUÂN ĐỘI PHÁT XIT 
 Mặt dây chuyền biểu tượng củaquân đội Phat xit 
0978056611 
26 
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 
1 . Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) v à những hậu quả của nó 
a. Nguyên nhân 
Hàng hóa sản xuất ồ ạt trong khi sức mua ngày càng ít 
=> hàng hóa ế thừa dẫn đến khủng hoảng kinh tế 
b. Hậu quả 
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản 
- Hàng trăm triệu người trong cảnh đói khổ. 
c. Giải pháp 
- Một số nước như Anh, Pháp cải cách kinh tế - xã hội để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. 
- Đức, Ý và Nhật Bản phát xít hóa chính quyền, phát động chiến tranh. 
Hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 -1933 
28 
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 
1 . Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) v à những hậu quả của nó 
*Giải pháp: 
- Một số nước như Anh, Pháp cải cách kinh tế - xã hội để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. 
- Đức, Ý và Nhật Bản phát xít hóa chính quyền, phát động chiến tranh. 
29 
N 
G 
U 
Y 
Ễ 
N 
Á 
I 
Q 
U 
Ố 
C 
S 
U 
Y 
S 
Ụ 
P 
K 
H 
Ủ 
N 
G 
H 
O 
Ả 
L 
Ê 
N 
I 
N 
C 
Á 
C 
M 
Á 
C 
P 
H 
Á 
T 
X 
Í 
T 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Câu 1: Có 6 chữ cái: Chỉ tình hình kinh tế châu âu sau chiến tranh thế giới 1 ? 
Câu 2 : Có 12 chữ cái: Ai là gười tìm ra con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân ta?” 
Câu 3 : Có 5 chữ cái: Người sáng lập ra quốc tế 3” 
Câu 4 : Có 10 chữ cái. Năm 1929 thế giới lâm vào tình trạng gì? 
Câu 5 : Có 7 chữ cái: Nước Đức đi theo con đường nào để thoát ra khỏi khủng hoảng. 
Câu 6 : Có 6 chữ cái: Linh hồn của quốc tế 1 là ai 
Q 
U 
Ố 
C 
T 
Ế 
C 
Ộ 
N 
G 
S 
Ả 
N 
L 
U 
 
N 
Đ 
Ô 
N 
Câu 7: Có 7 chứ cái: Quốc tế 1 ra đời ở thủ đô nào? 
Gợi ý: Có 13 chứ cái? 
N 
G 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_chuong_ii_chau_au_va_nuoc_my_giua_ha.ppt