Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX

I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của anh:
1. Quá trình xâm lược:

Giữa TK 19, thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.

Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng của Anh.

Chính sách tàn bạo của Anh đã gây ra nhiều hậu quả cho nhân dân Ấn Độ.

Hãy cho biết các chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ ( kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục)?

 

pptx 25 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
S 
Ô 
N 
G 
H 
Ằ 
N 
G 
A 
N 
H 
H 
I 
M 
A 
L 
A 
Y 
A 
P 
H 
Ậ 
T 
G 
I 
Á 
O 
T 
A 
J 
M 
A 
H 
A 
L 
N 
A 
M 
Á 
P 
H 
Ạ 
N 
home 
Câu 1: Tên 1 con sông lớn bắt nguồn từ dãy Himalaya? 
home 
Câu 2: “ Mặt trời không bao giờ lặn” – câu nói nhắc tới quốc gia nào? 
home 
Câu 3: Dãy núi cao nhất Trái Đất? 
home 
Câu 4: Tôn giáo lớn nhất Việt Nam, thời nhà Lý- Trần được gọi là quốc giáo? 
home 
Câu 5: Khu vực tiếp giáp với Tây Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á? 
home 
Câu 6: Đây là chữ gì? Được biết trước đây loại chữ này dùng để viết Kinh Phật. 
home 
Câu 7: Đây là ngôi đền nào? 
home 
NHẮC TỚI CÁC SỰ KIỆN TRÊN, EM CÓ LIÊN TƯỞNG TỚI QUỐC GIA NÀO??? 
CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
TIẾT 19- BÀI 9: ẤNĐỘ 
THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX . 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: 
Ấn Độ cuối TK 18- đầu TK 19 
Em hãy nêu một vài nét về Ấn Độ. 
Từ TK XVI- XIX, sự xâm lược của thực dân phương Tây ở Ấn Độ diễn ra như thế nào? 
Sau khi nhà thám hiểm Vasco da Gama tìm tới được Ấn Độ, thực dân phương Tây đã biết tới nơi đây và từng bước xâm nhập vào Ấn Độ. 1746- 1763, Anh- Pháp gây ra chiến tranh ngay trên Ấn Độ nhằm thống trị nơi đây. Cuối cùng, Anh chiến thắng. 
Cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp trên Ấn Độ. 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của anh: 1. Quá trình xâm lược: 
Giữa TK 19, thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ. 
Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng của Anh. 
Chính sách tàn bạo của Anh đã gây ra nhiều hậu quả cho nhân dân Ấn Độ. 
Hãy cho biết các chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ ( kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục)? 
2. Chính sách cai trị: 
Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột, kìm hãm phát triển. 
Chính trị: 
 + Thực dân Anh trực tiếp cai trị. 
 + Thực hiện chính sách “chia để trị”. 
 + Khơi s âu sự phân biệt tôn giáo. 
Văn hóa, giáo dục: thi hành chính sách “ngu dân”. 
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó với Ấn Độ? 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ: 
Em hãy kể tên một số phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Ấn Độ? 
Khởi nghĩa Xi- pay (1857- 1859) 
Nguyên nhân trực tiếp: Anh bắt những người lính có tư tưởng chống Anh. 
Nguyên nhân xâu xa: Anh bắt người lính Xi-pay dùng răng bóc giấy tẩm mỡ bò hoặc lợn ra khỏi đạn pháo. 
-> Xúc phạm tới tôn giáo của người Ấn Độ. 
Phong trào đấu tranh của nông dân và công dân Ấn Độ 
=> Nông dân và công nhân đấu tranh đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản Ấn Độ. 
Đấu tranh của Đảng Q uốc Đại 
C uối năm 1885, giai cấp tư sản thành lập Đảng Quốc Đại – chính đảng đầu tiên của Ấn Độ. 
Trong quá trình hoạt động, Đảng quốc đại bị phân hóa thành 2 phái. 
Ti-lắc, người đứng đầu phái “ Cấp tiến”- chủ trương chống Anh tới cùng và được nhân dân ủng hộ. Tháng 6-1908, ông và các chiến sĩ cách mạng bị bắt giam và kết án 6 năm khổ sai. 
Tháng 7- 1905, Anh chia đôi xứ Bengal dựa trên sự chia rẽ tôn giáo làm phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc bãi công ở Bom-bay (1908). 
Điểm giống nhau của các phong trào: Đều đấu tranh chống lại thực dân Anh. 
Khác nhau: 
 + Hình thức đấu tranh khác nhau. 
 + Đảng Quốc Đại bị phân hóa. 
 + Các phong trào của công nhân và nông dân bị đàn áp dã man. 
Kết quả: Bị đàn áp 
Ý nghĩa: 
 + Thể hiện tinh thần yêu nước, khát khao tự do của nhân dân. 
 + Đặt cơ sở cho những thắng lợi sau này. 
Câu hỏi luyện tập: 
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? 
 A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. 
 B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. 
 C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua. 
 D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo) 
Câu 2: Lợi dụng cơ hội nào các nước phương Tây đua tranh xâm lược Ấn Độ? 
 A. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Ấn Độ làm cho Ấn Độ suy yếu. 
 B. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các lãnh chúa PK làm cho Ấn Độ suy yếu. 
 C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ 
 D. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái. 
Câu 3: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là 
 A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. 
 B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. 
 C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ. 
 D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế. 
Câu 4: Đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào nào? 
 A. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1905. 
 B. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908. 
 C. Phong trào đấu tranh của quân chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905. 
 D. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1908. 
Câu 5: Ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lực lượng tiên tiến nào đứng ra tổ chức và lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc? 
 A. Giai cấp tư sản 
 B. Giai cấp phong kiến 
 C. Giai cấp công nhân 
 D. Binh lính Ấn Độ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_chuong_iii_chau_a_the_ki_xviii_dau_t.pptx