Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

I/ Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a/ Kiến thức:

 - Cung cấp cho hs những hiểu biết về nguyên nhân dẫn tới bùng nổ dân số chiến tranh ở VN (lúc đầu ở nửa nước, sau đó trên phạm vi cả nước); quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc.

 - Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.

b/ Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ các chiến dịch và các trận đánh.

c/ Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc.

 

pptx 37 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA 
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
TOÀN QUỐC CHỐNG 
THỰC DÂN PHÁP 
( 1946 – 1950 ) 
CHƯƠNG V : VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 
I/ Mục tiêu bài học 
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
a/ Kiến thức: 
 - Cung cấp cho hs những hiểu biết về nguyên nhân dẫn tới bùng nổ dân số chiến tranh ở VN (lúc đầu ở nửa nước, sau đó trên phạm vi cả nước); quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc. 
 - Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. 
b/ Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ các chiến dịch và các trận đánh. 
c/ Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc. 
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 
Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận 
Năng lực giải quyết vấn đề 
Năng lực phân tích, nhận định sự kiện lịch sử, khả năng liên hệ với thực tiễn 
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh. 
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
a. Em hãy trình bày tình hình nước ta sau CM tháng 8. 
b. Chúng ta đã làm gì để giữ vững, củng cố xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân? 
c. Trình bày Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 ( Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa). 
1/Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( Khởi động): 
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới. Chúng ta không còn con đường nào khác là phải đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám . Chúng ta đã đạt được những thành tích to lớn nào trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp? 
2/Hoạt động hình thành kiến thức 
I. Chỉ nêu nguyên nhân cuộc kháng chiến và nội dung đường lối kháng chiến 
II. Học sinh tự học 
III. Chỉ nhấn mạnh kết quả, ý nghĩa của chiến dịch. 
IV. Học sinh tự đọc 
 V . Học sinh tự học 
BÀI 26: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950 ) 
1/ Kháng chiến toàn quốc chống thực dânPháp 
xâm lược bùng nổ. 
Nguyên nhân 
- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp tăng cường khiêu khích, tấn công ta ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, ở Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội (12/1946). 
- Ban Thường Vụ TW Đảng họp 18-19/12/1946 quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. 
 - Tối 19/12/1946 Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 
BÀI 26: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950 ) 
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc – Hà Đông - nơi Trung ương Đảng ra chỉ thị toàn quốc kháng chiến. 
2/ Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta. 
- Là cuộc chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. 
Trường Chinh (1907-1988) 
II/ CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16 . 
HỌC SINH TỰ HỌC 
HÀ NỘI 
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
HÀ NỘI 
Nam Định 
- Tại Hà Nội cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt. Ngày 17/2/1947 Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc rút khỏi vòng vây địch, ra căn cứ an toàn. 
- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng ta chủ động tiến công, bao vây giam chân địch buộc chúng phải đầu hàng. 
Pháo đài Láng là nơi nổ súng phát lệnh tổng tấn công vào lúc 20h03 ngày 19/12/1946. Điểm đặc biệt, khẩu pháo này là pháo phòng không 75 mm ta thu hồi từ tay địch. 
Trung đoàn Thủ Đô 
Đục thông tường nhà nọ sang nhà kia, làm thành những con đường bí mật khắp thành phố. 
Chướng ngại vật giao thông hào tạo thế liên hoàn chiến đấu trên đường phố 
Bom ba càng vũ khí chiến đấu của quân dân Hà Nội năm 1946 
“Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp 
Bức ảnh do bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp tháng 12/1946. Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, còn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vôi – Hà Nội. Bức ảnh gốc hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng quân sự Việt Nam. 
Bức ảnh phản ánh một hiện thực lịch sử sinh động về các chiến sĩ trung đoàn Thủ đô “quyết tử” cho “Tổ quốc quyết sinh”. Hành động quyết tử của chiến sĩ Trần Thành mãi mãi là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc mà các thế hệ thanh niên cần học tập 
Hầm chiến đấu trên đường phố Hà Nội (12/1946) 
Tượng đài “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” 
II/ CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮCVĨ TUYẾN 16. 
2/ Ý nghĩa 
- Giam chân địch, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút về căn cứ Việt Bắc an toàn. 
III / TÍCH CỰC CHO CUỘC CHIẾN ĐẤU LÂU DÀI (GIẢM TẢI). 
IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc 
Chính phủ Pháp cử Bô-la-e làm Cao úy Pháp ở đông Dương thay Đắc –giăng –li-ơ thực hiện âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” . 
Cao úy ở Đông Dương Emila Bollaert 
 Để thực hiện kế hoạch đánh nhanh Pháp mở cuộc tiến công lên căn cứ Việt Bắc với âm mưu: 
- “Đánh nhanh, thắng nhanh” 
- Phá tan đầu não kháng chiến và tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta. 
- Khoá chặt biên giới Việt- Trung để ngăn chặn liên lạc giữa nước ta với quốc tế. 
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc 
Việt Bắc 
TRUNG QUỐC 
Căn cứ Việt Bắc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng; Bắc Kạn;Hà Giang;Tuyên Quang;Thái Nguyên; 
+ Lạng Sơn. 
Chợ Mới 
Khe lau 
Đèo Bông Lau 
Đài Thị 
09-10-1947 
07-10-1947 
Chiến thuật gọng kìm, 
kẹp chặt Việt Bắc 
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc 
Nhân dân Phú Thọ cắm chông đối phó với quân Pháp nhảy dù. 
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc 
Để chống quân Pháp nhảy dù người dân Phú Thọ đã cắm chông để đối phó với quân Pháp. 
2. Quân dân ta chiếm đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc 
*Chủ Trương: 
phá tan cuộc tấn công của Pháp trên các hướng;các mặt trận: tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng. 
Vừa chặn đánh địch, ta vừa bí mật, khẩn trương di chuyển các cơ quan Trung ương Đảng Chính phủ, các công xưởng, kho tàng từ nơi địch uy hiếp, chiếm đóng đến nơi an toàn. 
Lược đồ: C hiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947. 
* Diễn biến: 
- Tại Bắc Cạn: Quân dân ta chủ động phản công bao vây, chia cắt địch. 
- Ở hướng Đông: quân ta phục kích chặn địch trên đường số 4, Bản Sao - đèo Bông Lau (ngày 30 – 10 – 1947). 
- Ở hướng Tây : quân ta phục kích ở Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau 
Thời gian 
 sự kiện 
7/10/1947 
M ột binh đoàn nhảy dù xuống TX Bắc Kạn 
7/10/ 1947 
Một binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn đánh lên Bắc Kạn 
9/10/1947 
Một binh đoàn hỗn hợp thủy bộ đánh ngược sông Hồng lên TX Tuyên Quang, Chiêm Hóa-> bao vây căn cứ Việt Bắc 
 Từ đầu tháng 10 
Tại Bắc Cạn: Quân dân ta chủ động phản công bao vây, chia cắt địch. 
30 – 10 – 1947 
Tại hướng Đông : quân ta phục kích chặn địch trên đường số 4, Bản Sao - đèo Bông Lau 
Cuối táng 10 đầu tháng 11 
Tại hướng Tây: quân ta phục kích ở Đoan Hùng, Khe Lau, Sông Lô, Sông Gâm .. 
* Kết quả: 
 Pháp phải rút khỏi Việt Bắc. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành. 
Ý nghĩa lịch sử: 
Chiến thắng của ta buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài. 
2. Quân dân ta chiếm đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc 
 GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ 
 * Bài vừa học: 
 Câu 1. Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt B ắc Thu - Đông 1947 trên lược đồ. 
Câu 2. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947? 
- Làm bài tập (từ bài 5 bài 7) trong vở bài tập lịch sử. 
 * Bài tiếp theo: Đọc – soạn 26. 
- Trả lời câu hỏi trong bài; tìm hiểu nội dung bức tranh 46, 48 trong SGK tr110+113. 
- Tập trình bày diễn biến Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. 
- Sưu tầm phim tư liệu, tư liệu ... về Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_chuong_v_viet_nam_tu_cuoi_nam_1946_d.pptx