Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Đỗ Ngọc Lâm

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Đỗ Ngọc Lâm

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Giúp các em hiểu biết thêm về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.

Kĩ năng: Biết thêm một số chất liệu trong sáng tác Mĩ thuật. Hệ thống được kiến thức đã học để tìm hiểu một số tác phẩm Mĩ thuật thông qua nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc.

Thái độ: Nhận thức đầy đủ, đúng đắn giá trị của tác phẩm, từ đó biết yêu quê hương, đất nước, con người, yêu cuộc sống lao động, yêu chuộng hòa bình. Có ý thức trân trọng và bảo vệ thành quả nghệ thuật cha ông để lại.

 

pptx 51 trang Hà Thảo 21/10/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Đỗ Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Kiến thức: Giúp các em hiểu biết thêm về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. 
Kĩ năng: Biết thêm một số chất liệu trong sáng tác Mĩ thuật. Hệ thống được kiến thức đã học để tìm hiểu một số tác phẩm Mĩ thuật thông qua nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc. 
Thái độ: Nhận thức đầy đủ, đúng đắn giá trị của tác phẩm, từ đó biết yêu quê hương, đất nước, con người, yêu cuộc sống lao động, yêu chuộng hòa bình. Có ý thức trân trọng và bảo vệ thành quả nghệ thuật cha ông để lại. 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
 Phần 1: Giới thiệu bài mới. 
 Phần 2: Nội dung bài học. 
 * Hoạt động 1: Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm”. 
	 * Hoạt động 2: Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”. 
	 * Hoạt động 3: Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh về phố cổ Hà Nội. 
 Phần 3: Tổng kết, dặn dò, củng cố. 
 Phần 4: Lời chúc và tư liệu tham khảo, sử dụng. 
HÃY NỐI NHỮNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT Ở CỘT A SAO CHO ĐÚNG VỚI TÊN HỌA SĨ Ở CỘT B: 
Cột A 
Cột B 
A. 
Trần Văn Cẩn 
B. 
Huỳnh Văn Gấm 
C. 
Bùi Xuân Phái 
D. 
Nguyễn Sáng 
E. 
Nguyễn Tư Nghiêm 
F. 
Phan Kế An 
G. 
Nguyễn Đức Nùng 
C 
Phố Hàng Mắm 
D 
Thanh niên thành đồng 
B 
Trái tim và nòng súng 
F 
Nhớ một chiều Tây Bắc 
G 
Bình minh trên nông trang 
E 
Nông dân đấu tranh chống thuế 
A 
Tát nước đồng chiêm 
Chúc mừng em! em đã trả lời rất đúng! 
Rất tiếc! em trả lời sai rồi! 
Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Câu trả lời hoàn toàn chính xác! 
Em đã trả lời là: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này! 
Hãy thử lại! 
CÁC HỌA SĨ GIAI ĐOẠN 1954-1975: 
Chúc mừng em! em đã trả lời rất đúng! 
Rất tiếc! em trả lời sai rồi! 
Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Em trả lời rất đúng! 
Em đã trả lời là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi! 
Hãy thử lại! 
A) 
Là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa văn nghệ. 
B) 
Vượt Trường Sơn vào Nam chiến đấu và sáng tác. 
C) 
Có thái độ tích cực phản đối chế độ ngụy quyền thông qua nghệ thuật. 
1. HOẠ SĨ TRẦN VĂN CẨN VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM 
- Ông sinh ngày 13/8/1910 tại Kiến An, Hải Phòng. 
 Tốt nghiệp tr ư ờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông D ươ ng khoá 1931 – 1936. 
 Cách mạng tháng 8 thành công ông tham gia các hoạt động trong Hội Văn hoá cứu quốc, sáng tác nhiều tranh cổ động phục vụ kháng chiến . 
a . HOẠ SĨ TRẦN VĂN CẨN (1910 – 1994 ) 
1. HOẠ SĨ TRẦN VĂN CẨN (1910 – 1994 ) 
- Ông vừa là sáng tác, vừa là một nhà s ư phạm , nhà quản lý. Ông là Tổng th ư ký Hội Mỹ thuật, là Hiệu tr ư ởng Tr ư ờng Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam trong một thời gian dài . 
- Ông mất tại Hà Nội năm 1994. 
- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật . 
Hai thiếu nữ và em bé 
 – Kí họa màu nước) 
Thằng cu đất mỏ 
(1962 
 – Sơn mài) 
1. HOẠ SĨ TRẦN VĂN CẨN (1910 – 1994 ) 
MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN 
Nữ dân quân (Sơn dầu) 
Em Thuý (S ơ n dầu) 
Gội đầu (Khắc gỗ) 
Tát n ư ớc đồng chiêm (Sơn mài)  
Mùa đông sắp đến (Sơn mài) 
 Tranh đ ư ợc sáng tác năm 1958. 
 Đề tài: S ản xuất nông nghiệp. 
1. HOẠ SĨ TRẦN VĂN CẨN VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM 
a . HOẠ SĨ TRẦN VĂN CẨN (1910 – 1994 ) 
b . TRANH SƠN MÀI “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (1958) 
Bức tranh sơn mài tát nước đồng chiêm 
Chúc mừng em! em đã trả lời rất đúng! 
Rất tiếc! em trả lời sai rồi! 
Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Em trả lời rất đúng! 
Em trả lời là: 
Trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi! 
A) 
Như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân sau ngày hòa bình lập lại. 
B) 
Là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của họa sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mĩ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp. 
Tát n ư ớc đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn) 
 Nội dung: Bức tranh nh ư một bài th ơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của ng ư ời nông dân sau ngày hoà bình lập lại . 
b . TRANH SƠN MÀI “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (1958) 
Tát n ư ớc đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn) 
 Chất liệu: Họa sĩ đã khai thác chất liệu, kĩ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh. 
b . TRANH SƠN MÀI “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (1958) 
Tát n ư ớc đồng chiêm (Trần Văn Cẩn) 
 Bố cục: mang tính ư ớc lệ, giàu tính trang trí đã diễn tả nhóm ng ư ời tát n ư ớc có dáng điệu nh ư đang múa vui trong ngày hội lao động sản xuất. 
b . TRANH SƠN MÀI “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (1958) 
 Tát n ư ớc đồng chiêm (Trần Văn Cẩn) 
 Hình tượng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả được các động tác tát nước, tạo nhịp điệu như múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp như một ngày hội. 
b . TRANH SƠN MÀI “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (1958) 
Tát n ư ớc đồng chiêm (Trần Văn Cẩn) 
b . TRANH SƠN MÀI “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (1958) 
- Màu sắc: Ng ư ời và cảnh đ ư ợc thể hiện bằng màu sắc mạnh mẽ nổi bật trên nền đen sâu thẳm của chất liệu s ơ n ta, tạo thành nhịp điệu hài hoà. 
2. HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI : KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ 
 Ông sinh năm 1923 tại Mĩ Tho, Tiền Giang. 
 Ông tốt nghiệp tr ư ờng Trung cấp Mỹ thuật Gia Định sau đó học tiếp tr ư ờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông D ươ ng khoá 1941 – 1945. 
 Ông là người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ “Thành đồng Tổ quốc”. Ông tham gia cướp chính quyền tại Phủ Khâm Sai (Hà Nội) và vẽ tranh tuyên truyền cổ động trong cách mạng tháng 8 năm 1945. 
a . HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG(1923-1988) 
a. HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG(1923-1988) 
 Năm 1946 ông lên chiến khu Việt Bắc tham gia chiến dịch Biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ 
 Ông là ng ư ời vẽ mẫu tiền đầu tiên cho chính quyền cách mạng . 
a . HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG(1923-1988) 
 Ông có nhiều ảnh h ư ởng lớn đến nhiều thế hệ hoạ sĩ Việt N am. 
 Ông mất năm 1988 tại thành phố Hồ Chí Minh thọ 65 tuổi. Tên tuổi của ông được ghi trong Từ điển Bách khoa Larousse ở Pháp. 
 Ông đ ư ợc nhà n ư ớc truy tặng giải th ư ởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. 
HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG ( 1923 – 1988) 
MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG 
Kiều (S ơ n mài) 
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (S ơ n mài) 
 Thiếu nữ và hoa sen ( s ơ n dầu ) 
Giặc đốt làng tôi ( s ơ n dầu ) 
a. HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG(1923-1988 ) 
	 Họa sĩ Nguyễn Sáng có cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị và đầy biểu cảm. Nghệ thuật của ông đã đạt đỉnh cao trong sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm và lí trí. Các tác phẩm của ông luôn có một vị trí xứng đáng trong nền nghệ thuật cách mạng nước ta. 
 Chân dung nhà văn Tô Hoài 
 (Sơn dầu- 1964) 
Đấu vật 
(Sơn mài- 1971) 
2. HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI : KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ  
a. HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG(1923-1988 ) 
b. BỨC TRANH SƠN MÀI: KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (1963) 
Bức tranh sơn mài: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 
Chúc mừng em! em đã trả lời rất đúng! 
Rất tiếc! em trả lời sai rồi! 
Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Em trả lời rất đúng! 
Em trả lời là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi! 
Hãy thử lại! 
A) 
 Là tác phẩm thuộc đề tài chiến tranh cách mạng. 
B) 
Là bản anh hùng ca ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềm tin tất thắng của cả dân tộc thông qua hình tượng người chiến sĩ. 
C) 
Các hình tượng trong tranh được chắt lọc từ tinh thần người chiến sĩ và người nông dân yêu nước với lòng căm thù giặc sâu sắc. 
Đề tài : Chiến tranh cách mạng, diễn tả chất hào hùng và lý t ư ởng cao đẹp của những ng ư ời Đảng viên. 
b. BỨC TRANH SƠN MÀI: KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (1963) 
- Nội dung: Diễn tả lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến hào ngoài mặt trận, lúc cuộc chiến đang xảy ra ác liệt. 
b. BỨC TRANH SƠN MÀI: KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (1963) 
- Bố cục: Hình khối đ ơ n giản, chắc khoẻ của hình dáng và nét mặt của ng ư ời chiến sĩ, bố cục vững chãi, tạo thế chặt chẽ cho bức tranh. 
b. BỨC TRANH SƠN MÀI: KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (1963) 
- Hình tượng: Các hình tượng trong tranh được chắt lọc từ tinh thần người chiến sĩ và người nông dân yêu nước với lòng căm thù giặc sâu sắc. 
b. BỨC TRANH SƠN MÀI: KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (1963) 
b. BỨC TRANH SƠN MÀI: KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (1963) 
- Màu sắc: Gam màu nâu vàng của chất liệu s ơ n mài đã phản ánh sự ác liệt, khẩn tr ươ ng của cuộc chiến, song không kém phần trang nghiêm, trang trọng của một buổi lễ kết nạp Đảng ngoài mặt trận. 
b. BỨC TRANH SƠN MÀI: KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (1963) 
- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta. 
Hoàn thành những câu dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống: 
Chúc mừng em! em đã trả lời rất đúng! 
Rất tiếc! em trả lời sai rồi! 
Em trả lời rất đúng 
Em trả lời là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi! 
Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của họa sĩ 
chiến tranh cách mạng, nội dung diễn tả lễ kết nạp Đảng 
ca ngợi phẩm 
chất và lí tưởng cao đẹp của những người 
Sáng 
bằng chất liệu 
thuộc đề tài 
tác năm 
 ngoài mặt trận. Bức tranh 
ngay trong 
3. HOẠ SĨ BÙI XUÂN PHÁI VỚI CÁC BỨC TRANH VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI 
Ông sinh ngày 01/9/1920 tại Quốc Oai, Hà Tây (nay là Hà Nội ) trong một gia đình Nho học. 
Ông tốt nghiệp tr ư ờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông D ươ ng khoá 1941 – 1945. 
Trong cách mạng tháng 8 ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội sau đó lên chiến khu Việt Bắc cùng với các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến. 
a. HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI (1920-1988) 
3. HOẠ SĨ BÙI XUÂN PHÁI VÀ CÁC BỨC TRANH VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI 
a. HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI (1920-1988) 
 Năm 1950 ông trở về Hà Nội viết báo và vẽ tranh minh hoạ. 
- Hoà bình lập lại ông giảng dạy tại tr ư ờng Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam từ 1956-1957. 
 Ông rất say mê vẽ phố cổ Hà Nội, tranh phong cảnh, các diễn viên chèo, và chân dung bạn thân. 
 Ông đã đ ư ợc Nhà n ư ớc trao tặng giải th ư ởng HCM về Văn học-Nghệ thuật. 
MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI 
HOẠ SĨ BÙI XUÂN PHÁI (1920 – 1988) 
Phố cổ Hà Nội (Sơn dầu) 
Diễn viên Chèo (Sơn dầu) 
b. TRANH PHỐ CỔ HÀ NỘI: 
Phố cổ Hà Nội (Bùi Xuân Phái) 
	 Phố cổ Hà Nội với những cảnh phố và những đ ư ờng nét xô lệch, mái t ư ờng rêu phong, những đầu hồi và mái ngói đen sạm màu thời gian luôn xuất hiện trong tranh của ông . 
Phố cổ Hà Nội (Bùi Xuân Phái) 
b. TRANH PHỐ CỔ HÀ NỘI: 
 Tranh của ông luôn gợi cho mỗi ng ư ời đi xa luôn khao khát, cảm nhận đ ư ợc nỗi thiếu vắng Hà Nội một cách sâu sắc. 
 Ng ư ời xem tranh của ông luôn tìm thấy vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua những thăng trầm lịch sử. 
 	Vì thế, ng ư ời yêu nghệ thuật đã đặt tên gọi cho những tác phẩm nghệ thuật của ông là “Phố Phái ”. 
Phố cổ Hà Nội (Bùi Xuân Phái) 
b. TRANH PHỐ CỔ HÀ NỘI: 
Từ những kiến thức được học, em biết bức tranh Phố cổ nào sau đây là của họa sĩ Bùi Xuân Phái? 
Chúc mừng em! em đã trả lời rất đúng! 
Rất tiếc! em trả lời sai rồi! 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Hãy thử lại! 
Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Hot Spot 1 
Hot Spot 2 
Hot Spot 3 
Hot Spot 4 
Hot Spot 5 
Hot Spot 6 
CỦNG CỐ 
Em hãy điền vào chỗ trống đáp án đúng 
Chúc mừng em! em đã trả lời rất đúng! 
Rất tiếc! em trả lời sai rồi! 
Em đã trả lời chính xác! 
Em đã trả lời là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu trả lời! 
Hãy thử lại! 
Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
- Họa sĩ Trần Văn Cẩn, họa sĩ Nguyễn Sáng , 
 họa sĩ Bùi Xuân Phái đều tốt 
sĩ đều được nhà nước truy t ặng 
- Cả ba họa 
nghiệp trường 
. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
1. Hãy kể tóm tắt tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của ba họa sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng và Bùi Xuân Phái. 
2. Ngoài các họa sĩ và các tác phẩm đã nêu trong bài, em còn biết thêm những họa sĩ và tác phẩm nào thuộc giai đoạn 1954-1975? 
SƠ ĐỒ BÀI HỌC 
DẶN DÒ 
	Là những thế hệ tương lai của đất nước, các em hãy sống , phấn đấu, học tập, tu dưỡng và rèn luyện, noi gương các thế hệ cha anh, đồng thời ra sức bảo vệ, bảo tồn, phát huy những thành quả của cách mạng . 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
1 . Đọc lại bài và xem các tranh minh họa. 
2. Sưu tầm tranh của các họa sĩ đã giới thiệu trong bài. 
3. Xem trước và c huẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau. 
	 Thầy cảm ơ n các em đã tham gia tiết học! Chúc các em học thật tốt! 
	Hẹn gặp lại các em trong những bài học tiếp theo! 
TƯ LIỆU THAM KHẢO VÀ SỬ DỤNG 
* Các phần mềm sử dụng: 
1. Microsoft Office 2010 
2. Adobe Presenter 10 
3. Camtasia Studio 8 
4. Windows Movie Maker 2.6 
* Nguồn tư liệu: 
1. Sách giáo khoa Mĩ Thuật lớp 8- NXB Giáo Dục 
2. Sách giáo viên Mĩ Thuật lớp 8- NXB Giáo Dục 
3. Phim, ảnh, nhạc, tư liệu sưu tầm trên internet 
( www.youtube.com ; www.mp3.zing.vn ; www.designs.vn ...) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_mot_so_tac_gia_tac_pham_tieu_bieu_cu.pptx
  • doclich_su_my_thuat_viet_nam.doc
  • docxThuyetminhbaigiang.docx