Bài giảng Lịch sử Lớp 8 Sách KNTT - Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Tiết 1)

1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
NGUYÊN NHÂN
- Giữa TK XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần, mục nát.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân với chính quyền chúa Nguyễn lên đỉnh điểm làm bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Trong bối cảnh đó, mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đến vùng Tây Sơn thượng dạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, tập hợp nhân dân dựng cờ khởi nghĩa.
Khởi nghĩa Tây Sơn
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Căn cứ cuộc khởi nghĩa: Tây Sơn thượng đạo (An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ)
- Lực lượng: Nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số
- Khẩu hiệu: Lấy của nhà giàu cho cho người nghèo
KHỞI ĐỘNG Xem đoạn clip sau và cho biết. Đoạn video đó đang nói đến cuộc khởi nghĩa nào? PHONG TRÀO TÂY SƠN (T1) BÀI 8 Nội dung bài học Nôi dung bài học 1 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 2. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn 3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn 1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ BÀI 8 : PHONG TRÀO TÂY SƠN (T1) Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền Đàng Trong suy yếu, mục nát? Vua thì lo ăn chơi sa đọa Chúa Nguyễn (Phúc Thuần) lên nối ngôi lúc mới 12 tuổi, chỉ "thích chơi bời, múa hát", quyền hành tập trung hết vào tay quyền thần Trương Phúc Loan. Ông ta tự xưng là Quốc phó, chuyên quyền hơn 30 năm; là người “bán quan, buôn ngục”, rất tham lam và tàn nhẫn, giết hại nhiều người; ruộng vườn, nhà cửa, vàng bạc, châu ngọc, tôi tớ, ngựa trâu,... không biết bao nhiêu mà kể. (Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tạp II, Sđd, tr. 540 Chúa Nguyễn Phúc Thuần “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu kể” Nhà bác học Lê Quý Đôn 1726 –1784) - Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân Trương Phúc Loan (?-1776) được xem là quyền thần số một của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Trong 10 năm nắm quyền, ông đã lợi dụng chức vụ của mình, tham nhũng bòn rút, hãm hại trung thần, khiến cơ đồ các chúa Nguyễn suy vong sau đó. Ghi chép về thói tham lam của viên quan này, sử sách chép rằng: Vàng, bạc, châu, ngọc, lụa chất thành núi Có năm bị lụt lớn, hòm xiểng bị ngập, khi nước rút ông đem vàng ra phơi nắng, lấp lánh cả một sân. Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, thuế cao Buôn bán trì trệ Pre Porno iphene Powel, một thương nhân kiêm giáo sĩ người Pháp đến Đảng Trong năm 1749 nói rằng : “Việc buôn bán gấp nhiều khó khăn vì Tron công việc được dễ dàng trôi chày thì phải có lẽ vật đút lót, hồi là cho bạn quan lại, hào trưởng nếu không thì bị trộm cấp bị gấp mọi điều trở ngại phiền phức. IC. Mi bơn IC. Maybon, Lịch sử An Nam hiện đại (Histoire modeme du pays d'Annam), Pa-n, 1919, trang 163) Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra Ca dao Ai vào Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam. Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lía bị vây trong thành. Bài vè ...Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang,Lâu la kén đủ thăm ngàn,Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.Quân binh đang lúc bao vây,Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng... - Giữa TK XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần, mục nát . - Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân với chính quyền chúa Nguyễn lên đỉnh điểm làm bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn. NGUYÊN NHÂN BÀI 8 : PHONG TRÀO TÂY SƠN (T1) 1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ PHONG TRÀO TÂY SƠN Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Trình bày sự hiểu biết của em về ba anh em Tây Sơn? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ Nguyễn Huệ Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang. Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành, phủ Quy Nhơn, nay thuộc Tây Sơn- Bình Định. Thuở nhỏ ba anh em theo học ông giáo Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa ở đâu? Tây Sơn thượng đạo ( An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ) Tây Sơn thượng đạo Kiếm của nghĩa quân Tây Sơn (trưng bày tại Bảo tàng Quang Trung, Bình Định). Lực lượng Nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo’’, xoá nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế . T ại sao lại lấy khẩu hiệu này? Khởi nghĩa Tây Sơn Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Căn cứ cuộc khởi nghĩa Lực lượng Khẩu hiệu Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Tây Sơn thượng đạo ( An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ) Nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Lấy của nhà giàu cho cho người nghèo Trong bối cảnh đó, mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn L ữ đến vùng Tây Sơn thượng dạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, tập hợp nhân dân d ự ng cờ khởi nghĩa. NGUYÊN NHÂN BÀI 8 : PHONG TRÀO TÂY SƠN (T1) 1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Câu 1: Trong triều đình ở Đàng trong, người nào dưới đây nắm hết quyền hành, tự xưng là “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng ? A. Trương Văn Hạnh B. Trương Phúc Loan C. Trương Phúc Thuần D. Trương Phúc Tần . LUYỆN TẬP Câu 2: Vì sao nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là “ những kẻ nhân đức’’? A . “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo’’, xoá nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế . B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân C. Xoá nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân. D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xoá thuế cho dân. LUYỆN TẬP Câu 3: Căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo của nghĩa quân Tây Sơn trước đây nay thuộc vùng nào ? A. Tây Sơn - Bình Định B. An Khê - Gia Lai C. An Lão - Bình Định D. Đèo Măng Giang - Gia Lai LUYỆN TẬP Câu 4: Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu ? A . Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định ) B . Truông Mây (Bình Định ) C . An Khê (Gia Lai ) VẬN DỤNG H ãy mô tả ngắn gọn (khoảng 5 dòng về một di tích lịch sử hay công tranh tưởng niệm có liên quan đến phong trào Tây Sơn mà em biết
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_8_sach_kntt_bai_8_phong_trao_tay_son_t.pptx