Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:

Nêu những hiểu biết của em về Trung Quốc?

- Trung Quốc là một nước lớn, có nhiều tài nguyên.

Tình hình của Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX như thế nào?

Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị suy yếu vì chế độ Phong kiến mục nát.

II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của nhà Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc có thái độ như thế nào?

Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc nổ ra mạnh mẽ chống đế quốc và triều đình phong kiến Mãn Thanh mục nát.

Hãy nêu những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng Tân Hợi?

Ngày 10-10-1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan sang các tỉnh miền Nam và miền Bắc.

 Ngày 29-12-1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập, Tôn Trung Sơn làm tổng thống.

 Nhưng những người lãnh đạo đưa Viên Thế Khải lên làm tổng thống (2-1912). Cách mạng chấm dứt.

 

ppt 21 trang thuongle 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)? Câu 2: Nước đế quốc đi đầu trong cuộc xâu xé Trung Quốc là: A. Anh. 	B. Nhật Bản. 	C. Pháp. 	D. Mĩ.TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 10 - Tiết 16Bài: 10 - Tiết: 16 I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé.II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.III. Cách mạng Tân Hợi.TRUNG QUOÁC CUOÁI THEÁ KÆ XIX ÑAÀU THEÁ KÆ XXI. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:TRUNG QUOÁC CUOÁI THEÁ KÆ XIX - ÑAÀU THEÁ KÆ XXBài: 10 - Tiết: 16 Nêu những hiểu biết của em về Trung Quốc?Tình hình của Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX như thế nào?Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị suy yếu vì chế độ Phong kiến mục nát.- Trung Quốc là một nước lớn, có nhiều tài nguyên.I. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:TRUNG QUOÁC CUOÁI THEÁ KÆ XIX - ÑAÀU THEÁ KÆ XXBài 10 - Tiết 16 Trước tình hình đó, các nước tư bản có âm mưu gì?1840 -1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện.- Các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc biến Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên.Tình hình của Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX như thế nào?Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị suy yếu vì chế độ Phong kiến mục nát.Từ trái qua phải:Chân dung của Hoàng đế Đức.Tổng thống Pháp.Nga Hoàng Nhật HoàngTổng thống Mỹ.Thủ tướng Anh đương thời.Böùc tranh noùi leân ñieàu gì?Các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc như thế nào?MAÕN CHAÂUTRIEÀU TIEÂNSDÖÔNG TÖÛQUAÛNG ÑOÂNGQUAÛNG TAÂYVAÂN NAMTAÂY ANBAÉC KINHSÔN ÑOÂNGPHUÙC KIEÁNM OÂ N G C OÅCAÙP NHÓ TAÂNLÖÕ THUAÄNT H AÙ I B Ì N H D Ö Ô N GÑAÛO ÑAØI LOANÑAÛO HAÛI NAMCAÙC NÖÔÙC ÑEÁ QUOÁCXAÂU XEÙ TRUNG QUOÁC CUOÁI THEÁ KYÛ XIXÑAÀU THEÁ KYÛ XXCHUÙ gIAÛINHAÄTPHAÙPÑÖÙCNGA -NHAÄTANHBieân giôùi quoác gia ngaøy nayII. Phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân Trung Quoác cuoái theá kæ XIX ñaàu theá kæ XX.Tröôùc nguy cô xaâm löôïc cuûa caùc nöôùc ñeá quoác vaø söï heøn yeáu cuûa nhaø Maõn Thanh, nhaân daân Trung Quoác coù thaùi ñoä nhö theá naøo?Phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân Trung Quoác noå ra maïnh meõ choáng ñeá quoác vaø trieàu ñình phong kieán Maõn Thanh muïc naùt.II. Phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân Trung Quoác cuoái theá kæ XIX ñaàu theá kæ XX.Thôøi gianPhong traøoNgöôøi laõnh ñaïoKeát quaû1840-18421851-18641898Cuoái theá kæ XIX ñaàu theá kæ XXCuoäc khaùng chieán choáng Thöïc daân Anh xaâm löôïcPhong traøo noâng daân Thaùi bình Thieân quoácCuoäc vaän ñoäng Duy TaânPhong traøo Nghóa Hoøa ñoaøn Laâm Taéc TöøHoàng Tuù ToaønKhang Höõu Vi vaø Löông Khaûi Sieâu.Noâng daân Trung QuoácThaát baïiThaát baïiThaát baïiThaát baïiIII. Cách mạng Tân Hợi: Tôn Trung Sơn 1866-1925- Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra học thuyết Tam dân.III. Cách mạng Tân Hợi:a. Diễn biến.Hãy nêu những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng Tân Hợi?Nam KinhThượng HảiThanh ĐảoVũ XươngLược đồ cách mạng Tân HợiPhạm vi cách mạng lan rộngNơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tạiQuảng ĐôngQuảng Tây10-10-1911Nơi cách mạng bùng nổIII. Cách mạng Tân Hợi:a. Diễn biến.Hãy nêu những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng Tân Hợi? Ngày 10-10-1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan sang các tỉnh miền Nam và miền Bắc. Ngày 29-12-1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập, Tôn Trung Sơn làm tổng thống. Nhưng những người lãnh đạo đưa Viên Thế Khải lên làm tổng thống (2-1912). Cách mạng chấm dứt.Thảo luận (Kĩ thuật khăn trải bàn) 5 phútNhóm 1, 2: Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)Nhóm 3, 4: Tại sao nói cuộc Cách mạng Tân Hợi là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để?III. Cách mạng Tân Hợi:a. Diễn biến.b. Ý nghĩa.Nhóm 1, 2: Ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?- Lật đổ được chế độ chuyên chế, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.- Có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.Nhóm 3, 4: Tại sao nói cuộc Cách mạng Tân Hợi là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để? c. Hạn chế.- Không nêu được vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.Tổng kết:1. Đế quốc mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc là Anh.2. Đại biểu ưu tú nhất cho phong trào Cách mạng của giai cấp tư sản Trung Quốc là Tôn Trung Sơn.3. Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn đã thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.4. Nội dung chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”5. Cách mạng Tân Hợi là một cuộc Cách mạng tư sản không triệt để.Điền các cụm từ sau vào dấu chấm: Không triệt để; Anh; Trung Quốc Đồng minh hội; Tôn Trung Sơn; Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.Hướng dẫn học tập:* Đối với bài học ở tiết này: về nhà học bài theo câu hỏi sgk/ 62.* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Bài 11: “CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX”. Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nhận xét về vị trí địa lí của các nước Đông Nam Á? Tại sao các nước này trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Câu 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thề kỉ XX? - Quan sát lược đồ hình 46 (SGK), xác định tên các nước trong khu vực Đông nam Á và tên các nước thực dân phương Tây xâm lược đối với khu vực này.Tieát hoïc ñeán ñaây keát thuùc xin kính chaøo

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_16_bai_10_trung_quoc_cuoi_the_k.ppt