Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Dương Thị Trang

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Dương Thị Trang

 Đến giữa thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị.

Chính trị : Nền phong kiến Nhật Bản đúng ra là do vua Nhật (Thiên hoàng) quyết định nhưng trong thực tế thì Mạc phủ thao túng cả từ đầu thế kỷ XVII hơn 200 năm. Phe bảo hoàng tôn quân lấy điều đó làm bất bình nên khơi ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho triều đình Thiên hoàng

Kinh tế: Nông nghiệp: Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một nước nông nghiệp duy trì cách sản xuất lạc hậu dựa trên nền tảng phong kiến. Dân làm ruộng phải chịu tô thuế nặng cộng với nạn mất mùa đẩy nông dân Nhật vào cảnh đói kém, bần cùng.Công nghiệp: Trong khi nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thì thương nghiệp ở Nhật lại bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn, nhà buôn phát giàu nhanh chóng. Đó là cơ sở cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.

Xã hội: Về mặt xã hội, Nhật Bản lúc bấy giờ vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền bính do các đại danh và võ sĩ Samurai nắm cả. Tuy nhiên vào thời kỳ này tình hình quốc nội đã yên, chiến tranh kết thúc nên địa vị của Samurai đã không còn như trước. Một số phải chuyển sang làm ruộng, làm thợ hay đi buôn. Trong khi đó tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu lên nhưng không có quyền lực về chính trị, lại bị đánh thuế nặng nên tạo ra mối xung khắc giữa tầng lớp thương nhân và giai cấp thống trị ngày càng lớn. Nông dân Nhật thì bị áp lực của cả hai phía, giới quý tộc và thương nhân.

(trích SGK Lịch Sử 11, tr 4-5)

I. Cuộc Duy tân Minh Trị:

1. Hoàn cảnh:

Chính trị: Chế độ phông kiến Mạc Phủ mục nát.

- Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, xuất hiện mầm mống

chủ nghĩa tư bản.

- Xã hội: Mâu thuẫn ngày càng gay gắt.

=> Phong kiến Nhật Bản đang suy yếu và khủng hoảng.

 Các nước đế quốc tăng cường can thiệp đòi “mở cửa”.

=> Nhật Bản đứng trước những lựa chọn.

- Tháng 1-1868, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi thực hiện cải cách toàn diện.

 

ppt 46 trang thuongle 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Dương Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬGiáo viên viết: Dương Thị TrangGiáo viên thực hiện: Phạm Thị Tâm Trường: THCS Yên LạcKIỂM TRA BÀI CŨVì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vàocuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ? ĐÁP ÁN:- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên...- Chế độ phong kiến suy yếu.- Nửa sau TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của tư bản phương tây (trừ Thái Lan)34NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 17- Bài 12TIẾT 17 – BÀI 12NỘI DUNG BÀI HỌCI. Cuộc Duy tân Minh Trị NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXIII. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản (Giảm tải)II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.Tiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy tân Minh Trị:Bằng kỹ năng Địa lý em hãy xác định vị của Nhật Bản trên bản đồ?8kkkkkkkjjjLược đồ tự nhiên Nhật Bản Tiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy tân Minh Trị:1. Hoàn cảnh: Đến giữa thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị.Chính trị : Nền phong kiến Nhật Bản đúng ra là do vua Nhật (Thiên hoàng) quyết định nhưng trong thực tế thì Mạc phủ thao túng cả từ đầu thế kỷ XVII hơn 200 năm. Phe bảo hoàng tôn quân lấy điều đó làm bất bình nên khơi ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho triều đình Thiên hoàng Kinh tế: Nông nghiệp: Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một nước nông nghiệp duy trì cách sản xuất lạc hậu dựa trên nền tảng phong kiến. Dân làm ruộng phải chịu tô thuế nặng cộng với nạn mất mùa đẩy nông dân Nhật vào cảnh đói kém, bần cùng.Công nghiệp: Trong khi nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thì thương nghiệp ở Nhật lại bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn, nhà buôn phát giàu nhanh chóng. Đó là cơ sở cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.Xã hội: Về mặt xã hội, Nhật Bản lúc bấy giờ vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền bính do các đại danh và võ sĩ Samurai nắm cả. Tuy nhiên vào thời kỳ này tình hình quốc nội đã yên, chiến tranh kết thúc nên địa vị của Samurai đã không còn như trước. Một số phải chuyển sang làm ruộng, làm thợ hay đi buôn. Trong khi đó tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu lên nhưng không có quyền lực về chính trị, lại bị đánh thuế nặng nên tạo ra mối xung khắc giữa tầng lớp thương nhân và giai cấp thống trị ngày càng lớn. Nông dân Nhật thì bị áp lực của cả hai phía, giới quý tộc và thương nhân.(trích SGK Lịch Sử 11, tr 4-5)Tiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy tân Minh Trị:1. Hoàn cảnh: Các nước đế quốc tăng cường can thiệp đòi “mở cửa”. - Tháng 1-1868, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi thực hiện cải cách toàn diện. => Nhật Bản đứng trước những lựa chọn. - Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, xuất hiện mầm mống chủ nghĩa tư bản. - Chính trị: Chế độ phông kiến Mạc Phủ mục nát. - Xã hội: Mâu thuẫn ngày càng gay gắt.Cảnh trước phủ Tướng Sôgun=> Phong kiến Nhật Bản đang suy yếu và khủng hoảng. 12Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XXThiên Hoàng Minh Trị (1852-1912)Vua Mut - su - hi- tô lên ngôi kế vị vào tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi, trị vì 45 năm, là Hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản, là người thông minh, dũng cảm, quyết đoán, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người.- Tháng 1 – 1868, thành lập chính phủ mới lấy hiệu Minh Trị.Tiết 17- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy tân Minh Trị:1. Hoàn cảnh:-Tháng 1/1868, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi thực hiện cải cách .Mục đích của cải cách Duy Tân là gì?3. Nội dung: - Đưa Nhật Bản thoát khỏi khủng hoảng, trở thành nước tư bản phát triển.2. Mục đích: Thảo luận (2p):Nội dung cải cách?Điểm nổi bật của từng lĩnh vực?N4: Quân sự tài ba.N3: Nhà giáo dục học .N2: Nhà chính trị gia . N1: Chuyên gia kinh tế. KINH TẾ-Thống nhất tiền tệ-Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến-Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn-Xây dựng cơ sở hạ tầng,đường xá,cầu cống .CHÍNH TRỊ GIÁO DỤCQUÂN SỰNỘI DUNG CUỘC DUY TÂN MINH TRỊBãi bỏ chế độ nông nô,Đưa quí tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyềnThi hành chính sách giáo dục bắt buộcChú trọng dạy nội dung khoa học kĩ thuậtCử học sinh ưu tú đi du học ở Phương TâyTổ chức ,huấn luyện theo kiểu Phương TâyChú trọng sản xuất vũ khí,đóng tàu .Em có nhận xét gì về nội dung cải cách?Theo em nội dung nào tiến bộ nhất? Vì sao?Giáo dụcTích hợp GDCD 8- Bài 7: Tôn trọng và học hỏi Việt Nam học hỏi được gì từ cải cách của Nhật Bản?Nhạy bén thích nghiHòa nhập không hòa tanTiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy tân Minh Trị:Hoàn cảnh: 3. Nội dung: 2. Mục đích: 4. Kết quả .Nhật Bản thoát khỏi nguy cở trở thành thuộc địa. Phát triển thành nước tư bản công nghiệp.Tích hợp Địa lí 8- Bài 7 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á.Sau cải cách, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào ?18“..nhờ cải cách cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.” ( trích Địa lí 8- bài 7 ,tr 22 ) 19VỀ NHẬT BẢN Tác giả:Chính trị .Nhật Bản duy tân tự năm nào?Biến thành cường quốc bởi ra sao?Tìm lại sử xanh thời sẽ rõ?Đông du học hỏi được là bao? Câu hỏi đặt lên để trả lờiTìm đường cứu nước lắm thương đauBao năm lịch sử nhiều xương máuHận thù dĩ vãng chửa chìm sâu!(Trích : Báo chính trị)Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (chuyến thăm Nhật Bản và dự Hội nghị Cấp cao Mekong - Nhật Bản 10/10/2018).Tiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy tân Minh Trị:Hoàn cảnh: 3. Nội dung: 2. Mục đích: 4. Kết quả .Nhật Bản thoát khỏi nguy cở trở thành thuộc địa. Phát triển thành nước tư bản công nghiệp.Cải cách được coi là cách mạng tư sản không triệt để.5. Tính chất: Duy Tân Minh Trị là một cuộc CMTS vì+ Đưa Nhật Bản thoát khỏi khủng hoảng của chế độ phong kiến.+ Đưa quý tộc tư sản và đại tư sản lên nắm quyền.+ Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ quyền sở hữu ruộng đất của phong kiến.+ Mở đường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.Không triệt để.Tiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXII. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. I. Cuộc Duy tân Minh Trị:Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc. Sự kiện chứng tỏ cuối thế kỷ XIX-XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc ?+ Kinh tế tư bản phát triển mạnh. Nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối đời sống, kinh tế nước Nhật..24“ .Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit-x­ưi, cập bến của Mit-xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mit-xưi chế tạo ”Tiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXII. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. I. Cuộc Duy tân Minh Trị:Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc. + Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.Sự kiện chứng tỏ cuối thế kỷ XIX-XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc ?+ Kinh tế tư bản phát triển mạnh. Nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối đời sống, kinh tế nước Nhật.LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXNĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦUNĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOANNĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬNNĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊNNĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNGLĐ:Đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXTiết 18- Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXII. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. I. Cuộc Duy tân Minh Trị:Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc. + Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.Đặc trưng cơ bản của đế quốc Nhật Bản+ Kinh tế tư bản phát triển mạnh. Nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối đời sống, kinh tế nước Nhật.Đặc trưng cơ bản của đế quốc Nhật: Chủ nghĩa đế quốcphong kiến quân phiệt . NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXDuy tân Minh TrịHoàn cảnhMục đíchNội dungKết quả, Công ty ĐQNB chuyển sang CNĐQC/s xâm lượcChính trị-xã hộiGiáo dụcKinh tếQuân sự30Câu 1: Nhật Bản đã tiến hành cải cách duy tân trên những lĩnh vực nào?A. Kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, giáo dục.B. Chính trị, xã hội, an ninh.C. Quân sự, chính trị.D. Kinh tế, quân sự, giáo dục, an ninh.A. Kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, giáo dụcCỦNG CỐ:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM* Chọn đáp án đúng nhất: Câu 2: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của TB phương Tây ?	A. Có chính sách ngoại giao tốt.	B. Tiến hành cải cách tiến bộ.	C. Có nền kinh tế phát triển.	D. Chính quyền mạnh. B Câu 3: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là ?	A. Nhật trở thành nước TB đầu tiên ở châu Á.	B. Sau cải cách, nền chính trị -xã hội Nhật ổn định.	C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á.	D. Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển CNTB.DCâu 4 : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bậc ?Đẩy mạnh công nghiệp hoá.Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.Đưa học sinh ưu tú đi học ở các nước phương Tây.Ưu tiên phát triển nông nghiệp.BCâu 5 : Nội dung nào phản không đúng những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi được tư cải cách của Nhật Bản?Quan tâm đầu tư phát triển giáo dục coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.Tiếp nhận học hỏi những giá trị văn hóa của nhân loại.Hòa nhập nhưng không hòa tan,giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc.Hạn chế giao lưu với văn hóa bên ngoài để giữ gìn giá trị văn hoá dân tộc.DCâu 6 : A. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.B. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu .C. chủ nghĩa đế quốc thực dân.D. Chủ nghĩa đế quốc các ông vua công nghiệp.BĐặc trưng cơ bản của đế quốc Nhật Bản là Nhóm 2:Câu 8: Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị? Theo em, trong các nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào được đánh giá là nhân tố chìa khóa đưa Nhật Bản phát triển?Nhóm 3:Câu 9 : Hãy so sánh tình hình giáo dục của Nhật Bản thời Minh Trị với giáo dục Việt Nam thời Nguyễn(mô hình, nội dung, phương pháp, đối tượng mục tiêu ) Nhận xét về thái độ của triều Nguyễn trước những tư tưởng cải cách.Nhóm 1:Câu 7: Tại sao trong bối cảnh lịch sử chung của Châu Á cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản lại là nước duy nhất thoát khỏi số phận thuộc địa và trở thành cường quốc? Từ sự phát triển của Nhật Bản, chúng ta có thể học tập được gì?Câu 7: Tại sao trong bối cảnh lịch sử chung của Châu Á cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản lại là nước duy nhất thoát khỏi số phận thuộc địa và trở thành cường quốc? Từ sự phát triển của Nhật Bản, chúng ta có thể học tập được gì?HD: - Vì tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành cuộc cải cách, duy tân đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa ( Nói qua nội dung Duy tân Minh Trị)- Từ sự phát triển của Nhật Bản, Việt Nam học tập được:+ Nhạy bén trước sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước để tiến hành cải cách, đổi mới phù hợp với hoàn cảnh.+ Đầu tư vào yếu tố con người, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất + Tiếp thu một cách có chọn lọc, hòa nhập nhưng không hòa tan.Câu 8: Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị? Theo em, trong các nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào được đánh giá là nhân tố chìa khóa đưa Nhật Bản phát triển?HD:1. Nội dung:2. Nội dung được đánh giá là nhân tố chìa khóa:- Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là một cuộc cải cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực trong đó cải cách về giáo dục được đánh giá là cải cách mang tính chất “chìa khóa”- Bởi vì chỉ giáo dục mới đưa con người Nhật Bản đủ bản lĩnh để nắm bắt được tri thức tiên tiến của phương Tây, bắt kịp các nước phương Tây. Từ đó, sẽ đưa Nhật Bản từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước tư bản hùng mạnh.b. Tại sao.- Cải cách ở Nhật Bản thành công là vì: được sự hậu thuẫn của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp quí tộc Đai-my-ô và tầng lớp Sa-mu-rai. Người tiến hành cải cách là Thiên hoàng Minh Trị, nắm trong tay thực quyền và là người có tư tưởng Duy tân tiến bộ.- Cải cách ở Trung Quốc thất bại vì: vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu. Vua Quang Tự không có thực quyền. Phong trào phát triển chủ yếu trong tầng lớp quan lại, sĩ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến mà không dựa vào quần chúng nhân dân.Câu 9 : Hãy so sánh tình hình giáo dục của Nhật Bản thời Minh Trị với giáo dục Việt Nam thời Nguyễn(mô hình, nội dung, phương pháp, đối tượng mục tiêu ) Nhận xét về thái độ của triều Nguyễn trước những tư tưởng cải cách.Nội dung so sánhNhật BảnViệt NamMô hìnhTheo mô hình phương TâyTheo mô hình Trung QuốcNội dungCoi trọng khoa học kỹ thuậtCoi trọng việc học tập Tứ thư, ngũ kinh, đạo đức thánh hiềnPhương phápHọc gắn với đời sống, coi trọng thực nghiệm, hướng nghiệp.Dựa theo phương pháp truyền thống “tầm chương trích cú”Đối tượngMọi người dân đều có nghĩa vụ học tập, không kể giàu nghèo hay nam, nữ.Nam giới chủ yếu là con nhà khá giả mới được học hành đầy đủ.Mục tiêuNâng cao dân trí, đào tạo cán bộ, tiếp thu khoa học phương Tây, phục vụ cho công cuộc hiện đại hoá đất nước.Đào tạo đội ngũ quan lại, phục vụ cho chế độ phong kiến.* Nhận xét về thái độ của triều Nguyễn- Cuối thế kỷ XIX, trong bối cảnh xã hội Việt Nam đang khủng hoảng nghiêm trọng, nền độc lập bị uy hiếp và đe dọa, các sĩ phu yêu nước tiến bộ tiêu biểu như Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ đã nêu ra những đề nghị cải cách cánh tân đất nước. Tuy nhiên hầu hết các đề nghị cải cách không được thực hiện.Triều Nguyễn từ chối những cải cách, canh tân đất nước của những sĩ phu yêu nước tiến bộ vào cuối thế kỷ XIX cho thấy thái độ bảo thủ, cố chấp, không chịu thay đổi của một bộ phận quan lại có thế lực trong triều đình Huế.Câu 12: Từ cải cách cuối thế kỉ XIX của Nhật Bản hãy rút ra bài học để cải cách thành công?HD: * Bài học rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị:- Hiểu được muốn xây dựng đất nước lớn mạnh thì cải cách, đổi mới là việc làm vô cùng cần thiết. - Để cải cách, đổi mới thành công phải đảm bảo các yêu cầu sau:+ Phải có sự đồng thuận từ trên xuống dưới.+Có quyết tâm của người lãnh đạo và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.+Phải có những điều kiện khách quan tương đối thuận lợi để đảm bảo cho đổi mới thành công.+Nội dung cải cách phải phù hợp với tình hình thực tế đất nước.Câu 10 :Trình bày những hiểu biết của em về cuộc cải cách có tính chất là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để ở châu Á nửa sau thế kỉ XIX? Câu 11: Vì sao vào đầu thế kỉ XX, các nhà yêu nước Việt Nam lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài 12:+ Đánh giá công lao của Thiên hoàng Minh Trị?+ Qua bài học này em học được những điều tốt đẹp gì của con người Nhật Bản ngày nay?+Chuẩn bị kiến thức các bài đã học tiết sau ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 45 phút43Tiết học kết thúc Tạm biệt quý thầy cô và các em!Câu 10 :Trình bày những hiểu biết của em về cuộc cải cách có tính chất là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để ở châu Á nửa sau thế kỉ XIX. HD: Cuộc cải cách có tính chất là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để ở châu Á nửa sau thế kỉ XIX là cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868..Hoàn cảnh:Nội dung: Kinh tế, chính trị, giáo dục, quân sự.Ý nghĩa: Câu 11: Vì sao vào đầu thế kỉ XX, các nhà yêu nước Việt Nam lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản:HD:- Điều kiện KT& XH ở NB có nhiều điểm tương đồng với VN: là một nước phong kiến với nền nông nghiệp là chủ yếu nhưng rất lạc hậu. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.- Trước tình hình đất nước ngày một khó khăn, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành cuộc Duy tân. Nước Nhật đã thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và vươn lên trở thành nước tư bản công nghiệp phát triển khiến các sĩ phu yêu nước bấy giờ kính nể, khâm phục. Đây là tấm gương để các nước châu Á noi theo.- Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước Việt Nam, tiêu biểu là cụ Phan Bội Châu muốn noi theo con đường của Nhật Bản để canh tân đất nước, bằng chủ trương Đông du, đưa thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật học.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_17_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki.ppt