Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 20, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lê Văn Điệp

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 20, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lê Văn Điệp

I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

1/ Nguyên nhân:

Các nước tư bản phát triển cần thị trường,

nguyên liệu và nhân công.

Đông Nam Á: Có vị trí địa lí quan trọng. Giàu tài nguyên thiên nhiên. Chế độ phong kiến suy yếu.

- Từ nửa cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.

Hầu hết các nước Đông Nam Á lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc và các nước thực dân phương Tây

Giai cấp thống trị Thái Lan đã thực hiện cải cách, có chính sách ngoại giao khôn khéo, nên giữ được phần chủ quyền của mình về danh nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế Thái Lan vẫn là nước đệm của Anh và Pháp. Lệ thuộc vào cả Anh và Pháp.

1- Nguyên nhân

- Chủ nghĩa thực dân thi hành chính sách cai trị hà khắc:

 + Vơ vét, bóc lột; đàn áp; chia để trị.

mâu thuẫn thuộc địa với thực dân gay gắt.

=> phong trào đấu tranh bùng nổ.

 

ppt 29 trang thuongle 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 20, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lê Văn Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỊCH SỬ LỚP 8A	GV: LÊ VĂN ĐIỆPLỊCH SỬ 8I. Trắc nghiệmCâu 1: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?	A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.	B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.	C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.	D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.Câu 2: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?	A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.	B. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.	C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.	D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.Câu 3: Nga, Nhật chiếm vùng nào của Trung Quốc?	A. Vùng Đông Bắc C. Vùng châu thổ song Dương Tử	B. Vùng Vân Nam. D. Tỉnh Sơn Đông.Câu 4: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?	A. Lương Khải Siêu C. Vua Quang Tự	B. Khang Hữu Vi D. Tôn Trung SơnCâu 5: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?	A. Sơn Đông C. Vũ Xương	B. Nam Kinh D. Bắc Kinh II. Tự luận: Trình bày kết quả, ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911.BCADCKiểm tra bài cũĐi Châu PhiĐi châu MĩĐi châu ÂUĐi Đông Bắc Á - NgaĐông Nam Á trên bản đồ thế giớiTIẾT 20 - BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXGiữa TK XIXLƯỢC ĐỒ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁKể tên và xác định vị trí các nước Đông Nam Á trên lược đồ? I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á1/ Nguyên nhân2/Qúa trình xâm lượcII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC1/ Nguyên nhân2/ Phong trào đấu tranh tiêu biểuTIẾT 20 - BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXTIẾT 20 - BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á1/ Nguyên nhân:- Đông Nam Á: Có vị trí địa lí quan trọng. Giàu tài nguyên thiên nhiên. Chế độ phong kiến suy yếu.- Các nước tư bản phát triển cần thị trường,nguyên liệu và nhân công.Tại sao các nước thực dân phương Tây lại đến xâm lược Đông Nam Á?- Từ nửa cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á1/ Nguyên nhân:2/ Quá trình xâm lược:Các nước phương Tây đã xâm lược và phân chia Đông Nam Á như thế nào?TIẾT 20-BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXSTTTÊN NƯỚC ĐÔNG NAM ÁNƯỚC THỰC DÂN XÂM LƯỢC – ĐÔ HỘ1In-đô-nê-xi-a2Phi-líp-pin3Việt Nam4Lào5Cam-pu-chia6Sin-ga-po7Mã Lai8Miến Điện9Bru-nây10Xiêm - Từ nửa cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI TK XIX-ĐẦU TK XXI. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á1/ Nguyên nhân:2/ Quá trình xâm lược:BÀI 11HPPPBMAAAA : Thuộc AnhP : Thuộc PhaùpH :Thuộc Haø LanT :Thuộc Taây Ban NhaB : Thuộc Boà Ñaøo NhaGiữa TK XIXTGiữa TK XVIA1885Cuối TK XIX đầu XXCuối TK XIXHình 46. Lược đồ khu vực Đông Nam Á- Từ nửa cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI TK XIX-ĐẦU TK XXI. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á1/ Nguyên nhân:2/ Quá trình xâm lược:BÀI 11STTTÊN NƯỚC ĐÔNG NAM ÁNƯỚC THỰC DÂN XÂM LƯỢC – ĐÔ HỘ1In-đô-nê-xi-aHà Lan, Bồ Đào Nha2Phi-líp-pinTây Ban Nha Mĩ3Việt NamPháp4LàoPháp5Cam-pu-chiaPháp6Sin-ga-poAnh7Mã LaiAnh8Miến ĐiệnAnh9Bru-nâyAnh10Xiêm Hầu hết các nước Đông Nam Á lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc và các nước thực dân phương TâyKết quả Giai cấp thống trị Thái Lan đã thực hiện cải cách, có chính sách ngoại giao khôn khéo, nên giữ được phần chủ quyền của mình về danh nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế Thái Lan vẫn là nước đệm của Anh và Pháp. Lệ thuộc vào cả Anh và Pháp. Vì sao Thái Lan không bị các nước phương Tây xâm lược?Chu-la-long-con –Ra-ma V→mâu thuẫn thuộc địa với thực dân gay gắt.=> phong trào đấu tranh bùng nổ.1- Nguyên nhânBài 11ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XXQUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘCThực dân phương Tây đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào ở Đông Nam Á?- Chủ nghĩa thực dân thi hành chính sách cai trị hà khắc:	+ Vơ vét, bóc lột; đàn áp; chia để trị. ( Hồ Chí Minh. “ Lời phát biểu tại đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp”, Tập I trang 22,23) “ Chủ nghĩa tư bản Pháp đã vào Đông Dương nửa thế kỉ nay; vì lợi ích của nó, nó đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúng tôi. Từ đó chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị đầu độc và hành hạ một cách thê thảm. Tôi xin nhấn mạnh từ “ đầu độc” bằng thuốc phiện, bằng rượu Trong vài phút tôi không thể vạch được hết những sự tàn bạo mà bọn tư bản ăn cướp đã gây ra ở Đông Dương. Nhà tù nhiều hơn trường học, lúc nào cũng mở cửa và chật ních người. Bất kì người dân bản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghĩa cũng đều bị bắt và đôi khi bị giết mà không cần xét xử. Cái gọi là Công lí Đông Dương là thế đấy!... Ấy vậy mà họ lại là những người được nước Pháp bảo hộ”.→mâu thuẫn thuộc địa với thực dân gay gắt.=> phong trào đấu tranh bùng nổ.2 - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:1- Nguyên nhânBài 11ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XXQUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC- Chủ nghĩa thực dân thi hành chính sách cai trị hà khắc: Vơ vét, bóc lột; đàn áp; chia để trị.2 - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: Hàng loạt các phong trào đấu tranh nổ ra:1- Nguyên nhân:Bài 11ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XXI.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘCỞ In-đô-nê-xi-aỞ Phi-lip-pinỞ Cam-pu-chiaỞ LàoỞ Miến ĐiệnỞ Việt NamTên nướcThời gianPhong trào tiêu biểuThành quả bước đầuIn-đô-nê-xiaPhi-lip-pinCam-pu-chiaLàoViệt NamMiến Điện Thảo luận nhóm (6 nhóm)Tìm hiểu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam ÁTên nướcThời gianPhong trào tiêu biểuThành quả bước đầuIn-đô-nê-xiaPhi-lip-pinCam-pu-chiaLàoViệt NamMiến Điện19051908Các công đoàn thành lập.Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời1920 Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập.1896-1898Cách mạng bùng nổ ở Phi-lip-pinNước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời.1863-18661866-1867- Khởi nghĩa ở Ta-Keo- Khởi nghĩa ở Cra-chê19011901-1907Đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét.- Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven.1885-18961884-1913- Phong trào Cần Vương- Khởi nghĩa Yên Thế- Gây cho Pháp nhiều tổn thất.- Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.1885Kháng chiến chốngThựC dân AnhCổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân Phong trào chống thực dân ở PhilippinesTân Sở(Cần Vương)13-7-1885Trương Định1859-1864A cha-xoa1863-1866Nguyễn Trung Trực1861-1868Phu-côm-bô1866-1867Pha-ca-đuốc1901ND ở Bô-lô-ven1901-1907- Ba nước Đông Dương? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân 3 nước Đông Dương?Vì sao 3 nước Đông Dương sớm đoàn kết đấu tranh?KN Yên Thế(1884-1913)2 - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: - Hàng loạt các phong trào đấu tranh nổ ra:1- Nguyên nhânBài 11ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XXI.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Phong trào nổ ra liên tục, rộng khắpNhận xét chung về phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX?Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á? - Kết quả: Đều thất bại Nguyên nhân thất bại: +Lực lượng chênh lệch, +Chính quyền phong kiến đầu hàng, làm tay sai,+Chưa có đường lối, tổ chức đúng đắn. BÀI TẬP: Em hãy nối cột tên nước với cột phong trào tiêu biểu Tên nướcNối cộtPhong tràoa.Indonexia1. Chống Tây-Ban-Nha, kháng chiến chống Mĩb. Philipinp2.Thành lập công đoàn xe lửa, hội liên hiệp công nhân c. Việt Nam3. Khởi nghĩa Ta keo, khởi nghĩa ở Cra-chêd. Campuchia4. Phong trào Cần vương, phong trào nông dân Yên ThếTrò chơi Giải ô chữINĐÔNXIAÊ1? Đất nước được gọi với các tên “Quốc gia nghìn đảo”ĐÔNGTMOIANHBÔĐANHAO2Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào?3? Nước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam ÁNCÂNVƠGƯ4?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XXTÂYBANHAN? Phi-lip-pin là thuộc địa của nước này5MÁCVIÊTNMA? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương.67? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.8ÁMANGNÔĐ? Khu vực em vừa học trong bàiCHướng dẫn học tập ở nhà*Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.*CHUẨN BỊ BÀI MỚIBài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XXCHUẨN BỊ BÀI MỚI	BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX+ Trình bày về nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?+ Vì sao Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh mẽ + Dựa vào lược đồ hình 49 trong sách giáo khoa, hãy trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật ?Cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ.Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_20_bai_11_cac_nuoc_dong_nam_a_c.ppt