Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 21, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đôí với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
a. Chính trị: - Nhà Hán đưa người sang trực tiếp cai quản các huyện.
b. Kinh tế: - Bóc lột tàn bạo nhân dân ta bằng thuế, lao dịch và cống nạp.
c. Văn hoá: - Đưa người Hán sang Giao Châu.
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục Hán.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
a. Thủ công nghiệp.
- Nghề rèn sắt, làm đồ gốm và dệt vải phát triển
b. Nông nghiệp:
- Nông nghiệp phát triển.
+ Dùng trâu, bò làm sức kéo phổ biến.
+ Làm thuỷ lợi phát triển.
+ Trồng lúa một năm hai vụ
c. Thương nghiệp:
- Việc trao đổi, buôn bán diễn ra ở các chợ làng.
- Buôn bán với người nước ngoài phát triển.
- Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị.
Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép.
- Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và thợ thủ công làm ra của cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc
- Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội.
=> Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hoá sâu sắc.
b. Văn hoá:
+ Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.
+ Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ phong tục của người Hán vào nước ta.
PHÒNG CHỐNGCOVID - 1920201. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đôí với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.a. Chính trị: - Nhà Hán đưa người sang trực tiếp cai quản các huyện.b. Kinh tế: - Bóc lột tàn bạo nhân dân ta bằng thuế, lao dịch và cống nạp.c. Văn hoá: - Đưa người Hán sang Giao Châu.- Bắt nhân dân ta học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục Hán.2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?a. Thủ công nghiệp.- Nghề rèn sắt, làm đồ gốm và dệt vải phát triểnb. Nông nghiệp:- Nông nghiệp phát triển.+ Dùng trâu, bò làm sức kéo phổ biến.+ Làm thuỷ lợi phát triển.+ Trồng lúa một năm hai vục. Thương nghiệp:- Việc trao đổi, buôn bán diễn ra ở các chợ làng.- Buôn bán với người nước ngoài phát triển. TIẾT 21. BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI) (tiếp) TIẾT 21. BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI) (tiếp)3. Những chuyển biến về XH và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI:a. Những chuyển biến về xã hội:Sơ đồ phân hoá xã hộiThời Văn Lang, Âu Lạc Thời kì đô hộSơ đồ phân hoá xã hộiThời Văn Lang, Âu Lạc Thời kì đô hộNông dân công xãVuaQuan lại đô hộQuý tộcHào trưởng ViệtĐịa chủ HánNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tìNô tì Quan sát sơ đồ, cho biết nước ta thời Văn Lang-Âu Lạc có đặc điểm gì?- Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 tầng lớp: Qúy tộc, nông dân công xã và nô tì,. → Xã hội đã có sự phân biệt giàu, nghèo, địa vị. ? Em nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta thế kỉ I-VI?- Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị. Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép. - Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và thợ thủ công làm ra của cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc - Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội.=> Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hoá sâu sắc.b. Văn hoá:? Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách văn hoá như thế nào?+ Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.? Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì.+ Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ phong tục của người Hán vào nước ta. Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng tử (thế kỉ VI-V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là “Thiên tử” (con trời) và có quyền quyết định tất cả. Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không làm việc gì trái với tự nhiên.Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành, tránh làm điều ác LÃO TỬKHỔNG TỬ? Vì sao người Hán đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ phong tục của người Hán vào nước ta.LÃO TỬKHỔNG TỬPhong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân ta, bắt nhân dân ta theo phong tục Hán.+ Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục và nếp sống của dân tộc.? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên. Vì trường học do chính quyền đô hộ mở để dạy tiếng Hán, song chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con theo học, còn tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện cho con em mình đi học, do vậy họ vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên. Nguyên nhân khác, là do các phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành, xác định vững chắc từ lâu đời, nó đã trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bất diệt. Tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá Trung Quốc và các nước khác làm phong phú thêm nền văn hoá của mình.4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) - Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô, nhân dân ta rất khốn khổ, vì vậy họ nổi dậy đấu tranh.Nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ đã vùng lên đấu tranh chống nhà Hán.a. Nguyên nhân bùng nổ:b. Địa bàn hoạt động: Thanh Hoá lan rộng khắp Giao Châu ? Em hãy giới thiệu vài nét về Bà Triệu.? Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà?c. Diễn biếnNông Cống? Em hãy giới thiệu vài nét về Bà Triệu.? Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà?Bà Triệu. Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (8 tháng 11 năm 226) tại miền núi Quan Yên (hay Quân Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.Thuở nhỏ cha mẹ đều mất sớm, Bà Triệu đến ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng ở Quan Yên. Lớn lên, bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn. Đến độ 20 tuổi gặp phải người chị dâu (vợ ông Đạt) ác nghiệt, bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa (nay thuộc các thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn, xã Mậu Lâm huyện Như Thanh, xã Trung Thành huyện Nông Cống, Thanh Hóa), chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ. Năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô (Trung Quốc) tàn ác, dân khổ sở, Bà Triệu bèn bàn với anh việc khởi binh chống lại. Lúc đầu, anh bà không tán thành nhưng sau chịu nghe theo ý kiến của em.Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người.c. Diễn biếnKHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂNPHÚ ĐIỀNKHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂNPHÚ ĐIỀNQuân Ngô đối phó như thế nào?Vua Ngô tức tốc cử tướng Lục Dận đem 6000 quân sang Châu Giao đàn áp cuộc khởi nghĩa, Lục Dận là tên tướng xảo quyệt một mặt mở các trận tiến công quân sự vào lực lượng của nghĩa quân, mặt khác dùng thủ đoạn mua chuộc, chia rẽ nội bộ nghĩa quân.+ Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hoá).+ Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp của quân Ngô, sau đó đánh ra khắp Giao Châu.+ Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp.d. Kết quả: + Cuộc khởi nghĩa thất bại.+ Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hoá). e. Nguyên nhân thất bại:Lực lượng nhà Ngô rất mạnh, lại có nhiều mưu kế hiểm độc.g. ý nghĩa lịch sử:- Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. c. Diễn biến? Để tỏ lòng nhớ ơn Bà Triệu nhân dân đã làm gì. Tượng Bà Triệu tại đền thờ trên núi Nưa thuộc thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.Đền Bà Triệu ở dưới chân núi Gai tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa BÀI TẬPBài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta:a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận.b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáovà những phong tục, luật lệ của người Hán.c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ.d. Câu a, b đúng BÀI TẬPBài tập 2: Nho giáo hay Khổng giáo do ai sáng lập?a. Lão Tửb, Khổng Tử c. Người Ấn Độd. Không ai sáng lập
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_21_bai_20_tu_sau_trung_vuong_de.pptx