Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Nguyễn Thị Thanh Hà

- Nhật Bản là một đảo quốc có chủ quyền nằm ở khu vực Đông Á. Nghèo về tài nguyên thiên nhiên, nằm trong vành đai núi lửa của Thái Bình Dương.

 Dân số: 126.140.000 (đứng thứ 11 thế giới);

 Diện tích: 377.972,75 km2 (Hạng 61);

 GDP tổng ước lượng: 5,749 nghìn tỷ đô la Mỹ (hạng 4).

(Theo thống kê năm 2019)

I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

1. Bối cảnh:

- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.

- Các nước tư bản phương Tây tìm cách « mở cửa » NB.

Vua Mút-xư-hi-tô lên kế vị vua cha 11/1867, khi mới 15 tuổi, trị vì 45 năm, là Hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản. Ông là người thông minh, dũng cảm biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1/1868, ông ra lệnh truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới thủ tiêu chính phủ mục nát lấy hiệu Minh Trị Thiên Hoàng, Minh trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo Phương Tây để cách tân đất nước.

 

pptx 32 trang thuongle 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANGTRƯỜNGTHCS PHÚ ĐACùng nhau thi đua dạy tốt và học tốt! CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 8 THÂN MẾN! Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Hà GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaKHỞI ĐỘNG: Xem hình ảnh, đoán tên và cho biết đây là biểu tượng của quốc gia nào? Hoa Anh Đào - Núi Phú SĩSumoTrang phục truyền thống KimonoQuốc kỳHoàng gia huy (Cúc mâm xôi)12345GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú Đa- Nhật Bản là một đảo quốc có chủ quyền nằm ở khu vực Đông Á. Nghèo về tài nguyên thiên nhiên, nằm trong vành đai núi lửa của Thái Bình Dương. Dân số: 126.140.000 (đứng thứ 11 thế giới); Diện tích: 377.972,75 km2 (Hạng 61); GDP tổng ước lượng: 5,749 nghìn tỷ đô la Mỹ (hạng 4).(Theo thống kê năm 2019)GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaBàn tay của Perry của Mỹ vươn tới nước NhậtThiên hoàng Minh Trị (Meiji)??? Qua 3 bức tranh đó, em biết gì về tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.Lược đồ đế quốc Nhật Bản cuối TK XIX-đầu TK XXGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ-> Trình bày được những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị.II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC-> Biết được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXIII. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN (Giảm tải - Không học)GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ1. Bối cảnh:- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.- Các nước tư bản phương Tây tìm cách « mở cửa » NB.Nhật BảnTiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây xâm lược.Tiến hành canh tân để phát triển đất nước.GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXVua Mút-xư-hi-tô lên kế vị vua cha 11/1867, khi mới 15 tuổi, trị vì 45 năm, là Hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản. Ông là người thông minh, dũng cảm biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1/1868, ông ra lệnh truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới thủ tiêu chính phủ mục nát lấy hiệu Minh Trị Thiên Hoàng, Minh trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo Phương Tây để cách tân đất nước.GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ2. Nội dung:- 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ, trên nhiều lĩnh vực: Lĩnh vựcNội dung cải cánhÝ nghĩaChính trị Kinh tế Quân sự Giáo dục PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: HOẠT ĐỘNG NHÓM (THEO TỔ) ??? Trình bày những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở bảng sau đây:GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ1. Nội dung: 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ, trên nhiều lĩnh vực:Lĩnh vựcNội dung cải cánhChính trị Bãi bỏ chế độ nông nô; Xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản hóa và đại tư sản; Ban hành Hiến pháp 1889, Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.Kinh tế Thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống...Quân sự Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.Giáo dục Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử học sinh ưu tú du học phương Tây.Tiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXPhương tiện giao thôngMột công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXHình ảnh một góc đô thị ở Nhật Bản đầu TK XXGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXBan bố Hiến Pháp 1889 Hoàng hậu dự lễ khánh thành một trường nữ họcGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXNhật Hoàng quan sát cuộc tập trận của lực lượng Hải quânGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ2. Nội dung: 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ trên nhiều lĩnh vực: (Bảng phụ)3. Ý nghĩa:- Tạo nên những biến đổi sâu rộng trên các lĩnh vực;- Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp mạnh nhất ở châu Á. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Hội ý nhanh theo bàn???Theo em cuộc Duy tân Minh Trị có phải là 1 cuộc CMTS không? Vì sao?4. Tính chất: là 1 cuộc CMTS không triệt để.GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXII. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.- Cuối TK XIX-đầu thế kỉ XX Nhật chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Lược đồ đế quốc Nhật Bản cuối TK XIX-đầu TK XXTrích dẫn của 1 nhà báo người Anh: “ .Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xưi, cập bến của Mit xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit xưi chế tạo ”Qua đoạn trích và kết hợp quan sát trên lược đồ, em hãy cho biết biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXII. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.- Cuối TK XIX-đầu thế kỉ XX Nhật chuyển sang giai đoạn CNĐQ. GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXII. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.- Cuối TK XIX-đầu thế kỉ XX Nhật chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Biểu hiện:+ Kinh tế tư bản phát triển mạnh, đưa đến sự ra đời các công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si... chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.+ Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lược và bành trướng.GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXCó mặt và chi phối các lĩnh vực: Khai khoáng, Đóng tàu, Viễn thông, Tài chính, Bảo hiểm, Điện tử, Ô tô, Xây dựng, Công nghiệp nặng, Dầu khí, Địa ốc, Thực phẩm, Hóa chất, Luyện kim, Hàng không...TẬP ĐOÀN MITSUBISHI- Được Thành lập năm 1870;- Người sáng lập: Iwasaki Yatarô (1835-1885); Khu vực hoạt động: Toàn cầu. Nhân viên: 350,000 (2010)Mitsubishi GroupGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXHình 49. Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XXGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXII. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.+ Kinh tế tư bản phát triển mạnh, đưa đến sự ra đời các công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si... chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.+ Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lược và bành trướng: (sgk)- Đặc điểm CNĐQ: Nhật Bản là “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt” ???Từ chính sách đối ngoại đó của Nhật Bản, em có thể rút ra đặc điểm của CNĐQ Nhật Bản được gọi là gì?- Cuối TK XIX-đầu thế kỉ XX Nhật chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Biểu hiện:GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XX Là nước quân chủ (đứng đầu là vua-Thiên hoàng); Dựa vào sự phát triển lớn mạnh của nền quân sự để làm bàn đạp gây ra những cuộc chiến tranh chinh phạt phục vụ mưu đồ bành trướng của CNĐQ NB.Nhật Bản là nước “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”, vì: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Hội ý nhanh theo bàn ??? Tại sao nói CNĐQ Nhật là “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”? GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaLUYỆN TẬP, VẬN DỤNGGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Duy tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào ?	A. Kinh tế phát triển mạnh.	B. Các nước phương Tây đòi “mở cửa”. 	C. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.	D. Chính quyền phong kiến Nhật khủng hoảng và sự xâm nhập của phương Tây.GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 2: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của Tư Bản phương Tây ?	A. Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. 	B. Nhật có nền kinh tế phát triển. 	C. Nhật có chính sách ngoại giao tốt.	D. Chính quyền phong kiến Nhật mạnhGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 3: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là ?	A. Nhật trở thành nước TB đầu tiên ở châu Á.	B. Sau cải cách, nền chính trị -xã hội Nhật ổn định.	C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á.	D. Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển CNTBGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 4: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bật ? Đẩy mạnh công nghiệp hoá. Ưu tiên phát triển nông nghiệp. Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng. Đưa học sinh ưu tú đi học ở các nước phương Tây.GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 5: Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào?(Lựa chọn đáp án đúng): 1 Duy trì những chính sách cũ2 Thực hiện cải cách tiến bộ3 Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến4 Thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng5 Sản xuất tập trung ra đời các công ty độc quyền 6 Gây chiến tranh xâm lược7 Nước Nhật giàu nhân dân ấm no hạnh phúcGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaTiết 23 - Bài 12:NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXNăm 1868Đầu thế kỉ XIXCuối XIX-đầu XXCHẾ ĐỘ PHONG KIẾN SUY YẾUDUY TÂN MINH TRỊCNĐQ PHONG KIẾN QUÂN PHIỆTGVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀa. Học bài cũ:- Học và nắm được nội dung kiến thức cơ bản của bài đã học. Tra cứu thêm thông tin từ sách, báo, Internet, để biết thêm về Nhật Bản cuối thế kỉ XIX-đầu TK XX.b. Chuẩn bị bài: - Đọc và tìm hiểu bài mới: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)Yêu cầu: HS cần:Biết rõ sự phát triển không đều giữa các nước ĐQ vào cuối TK XIX - đầu TK XX và giải thích được mâu thuẫn giữa các nước ĐQ về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.Trình bày được sơ lược diễn biến, kết cục của chiến tranh (nhóm 4/4 nhóm báo cáo, thuyết trình trước lớp).GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú ĐaChúc quý thầy cô cùng các em luôn vui khỏe! Chúc các em luôn có tinh thần học tập tốt! GVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà- Trường THCS Phú Đa

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_23_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki.pptx