Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Trường THCS Quảng Phú

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Trường THCS Quảng Phú

Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Được mệnh danh là “Đất nước mặt trời mọc” diện tích tự nhiên khoảng 377.801Km2 ; với trên 127 triệu người đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa.

1. Tình hình kinh tế:

Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh.

Công nghiệp: sản lượng tăng 5 lần.

- Nông nghiệp: không phát triển, lạc hậu.

Trận động đất mạnh 8.3 độ rích-te gây ra những tổn thất nặng nề về người và của. Thủ đô tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn. Công nghiệp đóng tàu- Một trong những ngành công nghiệp quan trọng của Nhật Bản bị phá hủy, hàng tỷ đô la và tài sản bị tiêu tán.

2. Tình hình xã hội:

- Đời sống nhân dân khó khăn

- Các phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân nổ ra

- Tháng 7 – 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập

-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.

Là lực lượng truyền bá chủ nghĩa Mác, là lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân và là nhân tố quyết định đến sự thắng lợi của phong trào đấu tranh.

 

pptx 33 trang thuongle 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Trường THCS Quảng Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÀ NẴNGHẢI PHÒNGVINHHÀ NỘITP HCMNHA TRANGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 LỚP: 8ATRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚKiểm tra bài cũCâu 1: Tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX như thế nào ? - Trong thập niên 20, kinh tế phát triển nhanh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính thương mại thế giới.+ Công nghiệp: Năm 1928 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.+ Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu lửa, thép + Tài chính: Chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế giới.Kiểm tra bài cũCâu 2: Trình bày nội dung và tác dụng của Chính sách mới của Ru-dơ-ven?- Nội dung:+ Giải quyết thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của kinh tế- tài chính.+ Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.+ Nhà nước nâng cao vai trò cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ thất nghiệp, tạo việc làm, ổn định tình hình xã hội.- Tác dụng: + Đưa Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng.+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.Em hãy cho biết nội dung các hình ảnh sau đây ?Các hình ảnh này liên quan đến đất nước nào?TiÕt 28Bµi 19NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)NhËt B¶n lµ mét quÇn ®¶o bao gåm 4 ®¶o lín: H«c-cai-®«; H«n-xiu; Xi-c«-c­; Kiu-xiu vµ hµng ngh×n ®¶o nhá. §­îc mÖnh danh lµ “§Êt n­íc mÆt trêi mäc” diÖn tÝch tù nhiªn kho¶ng 377.801Km2 ; víi trªn 127 triÖu ng­êi ®øng thø 9 vÒ d©n sè trªn thÕ giíi. Nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn nghÌo nµn. N»m trong vµnh ®ai löa Th¸i B×nh D­¬ng nªn NhËt B¶n lµ quª h­¬ng cña ®éng ®Êt vµ nói löa.TIẾT 28 - BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào ?1. Tình hình kinh tế: - Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh.Nêu những nét chính về nền kinh tế Nhật trong những năm 1914 - 1919?- Công nghiệp: sản lượng tăng 5 lần.- Nông nghiệp: không phát triển, lạc hậu.CÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆP - Sản lượng tăng 5 lần. - Mở rộng thị trường sang châu Á. - Xuất hiện nhiều công ty mới. - Nông nghiệp không có gì thay đổi. - Tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề. - Giá cả thực phẩm, giá gạo tăng cao.Quan sát bảng thống kê em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?Phát triển không cân đối giữa công nghiệp, nông nghiệpTRẬN ĐỘNG ĐẤT Ở TÔ-KI-Ô (9 -1923)Mạnh 8.3 độ rich-te- Số người chết: 142800 người- Số người bị thương: 103733 người- Số nhà bị hỏng hoàn toàn : 128266 căn Quan s¸t c¸c hình ¶nh vÒ trËn ®éng ®Êt ë Nhật B¶n. Nêu hËu qu¶ cña trËn ®éng ®Êt ®èi víi nÒn kinh tÕ NhËt B¶n nãi riªng vµ víi n­íc NhËt nãi chung?Thủ đô Tokyo hoang tàn, đổ nátTrận động đất mạnh 8.3 độ rích-te gây ra những tổn thất nặng nề về người và của. Thủ đô tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn. Công nghiệp đóng tàu- Một trong những ngành công nghiệp quan trọng của Nhật Bản bị phá hủy, hàng tỷ đô la và tài sản bị tiêu tán.TIẾT 28 - BÀI 19 :NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Năm 1927, tình hình kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn nào ? 1. Tình hình kinh tế: - Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh.- Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào khủng hoảng tài chính. Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1927 ? Em có nhận xét gì về kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? - CN: sản lượng tăng 5 lần.- Nông nghiệp: không phát triển, lạc hậu.TIẾT 28 - BÀI 19 :NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:2. Tình hình xã hội: 1. Tình hình kinh tế: Những khó khăn về kinh tế tác động gì đến xã hội Nhật Bản ? - Các phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân nổ ra- Đời sống nhân dân khó khănTIẾT 28 - BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: 2. Tình hình xã hội: 1. Tình hình kinh tế: Kết quả của các phong trào đấu tranh ? - Tháng 7 – 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập Đảng Cộng sản Nhật Bản ra đời có ý nghĩa gì? Là lực lượng truyền bá chủ nghĩa Mác, là lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân và là nhân tố quyết định đến sự thắng lợi của phong trào đấu tranh. - Các phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân nổ ra- Đời sống nhân dân khó khăn Qua những nội dung trên em có nhận xét gì về tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.TIẾT 28 - BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) tác động gì đến kinh tế Nhật Bản?II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: - Năm 1929- 1933, Nhật lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì ?- Nhật đã quân sự hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. Vậy Nhật đề ra kế hoạch xâm lược thống trị thế giới như thế nào?Xâm chiếm Trung Quốc-> Châu Á-> Toàn thế giới.LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA CỦA ĐẾ QUỐC NHẬTNĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦUNĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOANNĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬNNĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊNNĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNGNĂM 1931: ĐÁNH CHIẾM MÃN CHÂU1931(9/1931)Quân Nhật chiếm Mãn Châu 1931TIẾT 28 - BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: - Năm 1929- 1933, Nhật lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng- Nhật đã quân sự hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. - Trong thập niên 30 của TK XX, chế độ phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản.Quá trình phát xít hóa ở Nhật diễn ra trong khoảng thời gian nào ? Kita lãnh đạo tinh thần cuộc đảo chính của nhóm sĩ quan trẻ ngày 26/2/1936, được coi là kẻ sáng lập CNPX ở NhậtHi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài0978056611TIẾT 28 : BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Trước chính sách phát xít hóa của chính quyền nhân dân Nhật đã có hành động gì ?II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: Nêu ý nghĩa của phong trào đấu tranh ?-> Làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật lan rộng khắp cả nước.BÀI TẬPCâu 1: Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào ?Phát triển nhanh chóng. B. Phát triển thần kì.C. Phát triển phồn vinh. D. Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến.BÀI TẬPCâu 2: Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong 5 năm (1914-1919) như thế nào ?Không thay đổi.	 	B. Tăng 5 lần.	 C. Tăng 10 lần.	 D.Tăng 15 lần.BÀI TẬPCâu 3: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật đã rơi vào khủng hoảng gì ?A. Lúa gạo.B. Công nghiệp.C. Nông nghiệp.D.Tài chính.BÀI TẬPCâu 4: Khởi đầu kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, Nhật Bản đã đánh chiếm nước nào? A. Hàn Quốc.B.Triều Tiên.C. Trung Quốc.D Việt nam.BÀI TẬPCâu 5: Quá trình phát xít hoá ở Nhật diễn ra trong khoảng thời gian nào ?A. Thập niên 20 của thế kỉ XX. 	 B. Thập niên 30 của thế kỉ XX. 	 C. Thập niên 40 của thế kỉ XX. 	 D. Thập niên 50 của thế kỉ XX. 	 THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản và Mĩ có điểm gì giống và khác nhau? (Nhóm 1, 2, 3)Các nước đế quốc : anh, pháp, mĩ, i-ta-li-a, nhật bản đã thoát khỏi khủng hoảng như thế nào ? (Nhóm 4, 5, 6)THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)Sản phẩm nhóm 1, 2, 3:NƯỚCNHẬT MĨGiống KhácCùng là những nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không thiệt hại đáng kể trong chiến tranh.Nền kinh tế phát triển 1 vài năm đầu, mất cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp, rồi lâm vào khủng hoảng.Phát triển rất nhanh, do cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền,.. tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệpMĩ, Anh, PhápĐức, ItaliaNhật Thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới. Thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách quân sự hóa đất nước và xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.SẢN PHẨM NHÓM 4, 5, 6Giải ô chữKQKPHÁTXÍTÔNĐẢNGCỘNGSẢNỔNĐỘNGĐẤTỊNCHẬMLẠI11342673910412Câu số 1 : Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)1Câu số 1 : Gồm 7 ôTrong thËp niªn 30, ë NhËt B¶n ®· thiÕt lËp chÕ ®é nµo ?1Câu số 3 : Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)3Câu số 4 : Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)4Câu số 2 : Gồm 11 ôNăm 1922, đ¶ng nµo ra ®êi ë NhËt ?2Câu số 6: Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)6Câu số 7 : Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)7Câu số 3: Gồm 7 ôNhËt B¶n thư­êng hay x¶y ra thiªn tai gì ?Câu số 9 : Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)9Câu số 10 : Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)10Câu số 4 : Gồm 7 ôCuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n NhËt cã t¸c ®éng như­ thÕ nµo ®èi víi qu¸ trình ph¸t xÝt ho¸?4Câu số 12: Gồm ? ôGõ vào đây nội dung câu hỏi( có thể chèn hình ảnh vào bằng cáchchọn nút Fill Color ở đáy màn hình) + Khung này có thể thay đổi kích thước và xê dịch vị trí (lên xuống)12HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Đọc, tìm hiểu trước bài 20: “Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) (Sách giáo khoa)- Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa	 Chúc các em học tập tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_28_bai_19_nhat_ban_giua_hai_cuo.pptx