Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp theo)

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873

.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc.

- Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam kì:

Phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi

Tiêu biểu:

- Ngày 10/2/1861, nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu ét-Pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông

- Khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điên bát đảo.

- Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, lan rộng

=> Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập

dân tộc.

 

ppt 21 trang thuongle 5302
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37- Bài 24CuỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(Tiếp theo)097 805 6611Tiết 37 – Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 Đến Năm 1873 ( tiếp )II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.097 805 6611NHỮNG CHƯỚNG NGẠI VẬT DO NHÂN DÂN TA DỰNG LÊN ĐỂ CẢN BƯỚC TIẾN CỦA GIẶC TRÊN MẶT TRẬN ĐÀ NẴNG VÀO THÁNG 9/1858097 805 6611- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc.- Ngày 10/2/1861, nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu ét-Pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông- Khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điên bát đảo.Đà Nẵng- Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam kì:Phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổiGia ĐịnhTiêu biểu:Nguyễn Trung TrựcII. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1.KHÁNG CHIẾN Ở ĐÀ NẴNG VÀ BA TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ.Lược đồ chiến sự từ 1858-1873097 805 6611NGHĨA QUÂN NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỐT CHÁY CHIẾC TÀU CHIẾN ÉTPÊRĂNG CỦA PHÁP TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG NGÀY 10/12/1861097 805 6611Trương Định nhận phong soái097 805 6611CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH Ở GÒ CÔNGBÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873097 805 6611Căn cứ TâyNinh của Trương QuyềnCăn cứ Tân Hoà (Gò Công) của Trương Định097 805 6611PHÁP CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG TẤN CÔNG CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH Ở GÒ CÔNG NGÀY 25/2/1863BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873097 805 6611II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873- Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, lan rộng=> Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc.Em hãy nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì này ?1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.097 805 66112.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam KìII.Kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.097 805 6611ĐOÀN PHÁI BỘ CỦA TRIỀU ĐÌNH NGUYỄN BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873097 805 6611Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)An GiangHà TiênVĩnh Long2. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BA TỈNH MIỀN TÂY NAM KÌCăn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy DươngCăn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương QuyềnVùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung TrựcVùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu HuânCăn cứ U Minh- Lãnh đạoĐỗ Thừa Long, Đỗ Thừa TựVùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan LiêmNguyễn Đình Chiểu (1822-1888)Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963)cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_37_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_n.ppt