Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884

 * Nội dung Hiệp ước Hác-măng

- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.

- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.

- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

- Ngày 6/6/1884, chính quyền nhà Nguyễn lại kí với Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt

* Nội dung: Giống hiệp ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn. -> Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Ở trong hoàn cảnh đó nếu một nhà nước PK có đường lối đối nội, đối ngoại đúng đắn -> biết đổi mới đất nước -> bảo vệ độc lập dân tộc thì nước ta sẽ không rơi vào tay TDP => Nhà Nguyễn không làm được điều đó mà còn ngược lại hoàn toàn.

+ Nhà Nguyễn không đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn;

+ Không phát động, toàn dân đánh giặc;

+ Không quyết tâm đánh giặc mà còn đàn áp nhân dân đấu tranh;

+ Từng bước nhượng bộ cho Pháp các tỉnh Nam Kì, Trung kì, lần lượt đầu hàng không điều kiện bằng các hiệp ước Giáp Tuất, hiệp ước Hắc-măng, hiệp ước Pa-tơ-nốt.

 

ppt 33 trang thuongle 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 16 - TIẾT 39 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 18844. Hai bản Hiệp ước Hácmăng (1883), Pa-tơ-nốt (1884) và sự sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt Nam. - Chiều 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An. Đến ngày 20/8 chúng đổ bộ vào Huế.- Ngày 25/8/1883 triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Hácmăng. Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi (Hắc-măng) ngày 25 - 8 - 1883 tại Thuận An - Huế, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), F.J.Hắc-măng (thứ ba bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).Đất bảo hộĐất nửa bảo hộVùng đất cai quản của triều đình Huế * Nội dung Hiệp ước Hác-măng- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.Đất thuộc Pháp? Nội dung cơ bản của Hiệp ươc Hắc – Măng?Đât bảo hộĐất thuộc PhápHiệp ước Hác-măngcaiquản củaVùng đấttriều đình HuếViệt Nam là nước thuộc địaThằng Tây nó ở bên Tây Bởi vua chúa Nguyễn rước Thầy đem sang. Cho nhà, cho nước tan hoang. Cho thiệp ngậm đắng, cho chàng ăn cay.Cha đời mấy đứa theo TâyMồ cha mả bố voi dày biết chưa? (Thơ ca yêu nước TKXIX)- Ngày 6/6/1884, chính quyền nhà Nguyễn lại kí với Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt * Nội dung: Giống hiệp ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn. -> Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.Hiệp ước Pa-tơ-nốtĐât bảo hộĐất thuộc PhápHiệp ước Hác-măng Vïng ®Êt cai qu¶n cña triÒu ®×nh HuÕĐất bảo hộĐất thuộc Phápcaiquản củaVùng đấttriều đình HuếViệt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiếnViệt Nam là nước thuộc địaỞ trong hoàn cảnh đó nếu một nhà nước PK có đường lối đối nội, đối ngoại đúng đắn -> biết đổi mới đất nước -> bảo vệ độc lập dân tộc thì nước ta sẽ không rơi vào tay TDP => Nhà Nguyễn không làm được điều đó mà còn ngược lại hoàn toàn.+ Nhà Nguyễn không đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn;+ Không phát động, toàn dân đánh giặc;+ Không quyết tâm đánh giặc mà còn đàn áp nhân dân đấu tranh; + Từng bước nhượng bộ cho Pháp các tỉnh Nam Kì, Trung kì, lần lượt đầu hàng không điều kiện bằng các hiệp ước Giáp Tuất, hiệp ước Hắc-măng, hiệp ước Pa-tơ-nốt. H: Em đánh giá về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước?=>Với hai bản Hiệp ước 1883 và 1884 Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam về mặt quân sự, biến Việt Nam từ nước độc lập thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, còn triều đình nhà Nguyễn đã kết thúc với tư cách là một nhà nước độc lập.5. Luyện tậpGiai đoạnDiễn biến chínhNhân vật tiêu biểu1858- 1862Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.- Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, ..1863 – trước năm 1873- Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên, .- Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm 1873 - 1884- Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh . chống giặc.- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị Bài tập 1 (Sgk/12): Lập bảng thống kê phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1873?Phan Đình PhùngHoàng Hoa ThámTÔN THẤT THUYẾTVUA HÀM NGHIBÀI 17- TIẾT 40 PHONG TRÀO YÊU NƯỚ C CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1896 2. Phong trào Cần Vương* Hoàn cảnh: Cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị), ngày 13/7/1885, ông lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. “ Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe giá phải rời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân ”TrÝch ChiÕu CÇn V­¬ngGiai đoạn:1885-1888Giai đoạn:1888-1896Lãnh đạoHàm Nghi, Tôn Thất Thuyết,văn thân, sĩ phuCác sĩ phu, văn thân yêu nướcLực lượngĐông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.Địa bànTừ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là ở Trung Kì (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn.Kết quảCuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang AngiêriNăm 1896 phong trào thất bạiH: Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt mà phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều đó chứng tỏ điều gì?3.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vươngH: Xác định các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương trên lược đồ ? 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)Quan sát Công sự phòng thủ Ba Đình, các bạn hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm này?- Điểm mạnh: ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mĩ Khê tạo thành thế chân kiềng, phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu. Địa thế này đã giúp cho nghĩa quân xây dựng nên một chiến tuyến phòng thủ kiên cố. Phía ngoài là ruộng lúa, lũy tre dày, vùng ngập nước, bên trong là làng xóm, công sự. - Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng cách đánh du kích, chỉ có thể đánh công kiên.Công sự phòng cứ Ba ĐìnhNghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Ba Đình bị bắt.Đài Tưởng Niệm Khởi Nghĩa Ba Đình- Đinh Công Tráng và các Nghĩa Quân Anh Hùng“Có chàng Công Tráng họ ĐinhDựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc TâyCơ mưu dũng lược ai tày Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan”2. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883- 1892)Ông từng làm Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.Khi triều đình kí hiệu ước năm 1883, Nguyễn Thiện Thuật trở về quê( Mĩ Hào, Hưng Yên) mộ quân, lập căn cứ kháng chiến.“Quan Tán Thuật tài kiêm văn võVốn khi xưa cùng Đức bộ HoàngKinh thiên nhất tục chi nanSơn Tây một dải ngang tàng lưỡi gươm”.Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926)2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)Lược đồ khởi nghĩa Bãi SậyVị trí Bãi Sậy hiểm yếu và có nhiều đường thông ra ngoài. Chính nhờ vậy, mà nghĩa quân đã bung ra hoạt động khắp nơi, lan sang các tỉnh lân cận khác như Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Yên...3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)Phan Đình Phùng (1847-1895)- Phan Đình Phùng từng làm quan ngự sử trong triều đình Huế. Năm 1877, ông thi đậu Đình Nguyên đồng Tiến Sĩ, được bổ nhiệm làm tri phủ huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình). Ông là người cương trực và thẳn thắn, dám phản đối việc phế lập của phe chủ chiến. Năm 1883, do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua Dục Đức, lập Hiệp Hòa ông bị cách chức, về quê lập trại cày. Năm 1885 hưởng ứng Chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng đã đứng ra chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Đến năm 1889, ông được làm Bình Trung tướng quân. Là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê.3.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vươngTên cuộc khởi nghĩaLãnh đạoĐịa bàn hoạt độngThời gian tồn tạiBa ĐìnhPhạm Bành, Đinh Công Tráng, Trần Xuân SoạnThanh Hóa1 nămBãi Sậy Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện ThuậtHưng Yên9 nămHương KhêPhan Đình Phùng, Cao thắngThanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình11 năma. Tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vươngb. Khởi nghĩa Hương Khê* Diễn biến: + Giai đoạn 1: Từ 1885 -> 1888, nghĩa quân XD lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.Vũ khí của nghĩa quân Phan Đình Phùng+ Giai đoạn 2: Từ 1888 -> 1895 khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Thực dân Pháp tập trung lực lượng bao vây, cô lập nghĩa quân và bao vây căn cứ Ngàn Trươi. Ngày 28.12.1895 Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.Bài thơ tuyệt mệnh của của Phan Đình Phùng“Nhung trường vâng mệnh đã mười đôngVũ lược còn chưa lập được côngDân đói kêu trời, xao xác nhạn,Quân gian chật đất, rộn ràng ongChín lần xa giá non sông cáchBốn bể nhân dân nước lửa hồngTrách nhiệm càng cao càng nặng gánhTướng môn riêng thẹn mặt anh hùng” Bản dịch của Trần Huy Liệu Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX Đền thờ Phan Đình Phùng Xã Tùng Ảnh – Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh.Cuộc khởi nghĩa thất bại* ý nghĩaCuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất và tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.Cuộc khởi nghĩa đã nêu cao truyền thống đấu tranh, kiên cường, bất khuất của dân tộc.Nghĩa quân đã dành nhiều chiến công và gây cho Pháp những tổn thất lớn, làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp.* Kết quả: Tại sao nói : “Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần vương”?.( Lãnh đạo, địa bàn, qui mô, trình độ tổ chức, thời gian, tính chất)- Lãnh đạo: tài giỏi, có uy tín, lập được nhiều chiến công, chế tạo được vũ khí.- Địa bàn: rộng khắp trên bốn tỉnh.- Quy mô: lớn nhất.Trình độ tổ chức: cao, chặt chẽ, chiến đấu bền bỉ.Thời gian: kéo dài 10 năm.Tính chất : quyết liệt đầy cam go.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_39_bai_16_cuoc_khang_chien_chon.ppt