Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trần Thị Vân Anh

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trần Thị Vân Anh

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)

Nguyên nhân

+ Pháp thực hiện âm mưu, kế hoạch xâm lược toàn bộ Việt Nam.

+ Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.

Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai?

Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến của Pháp, ngày 3-4-1882, quân Pháp do Đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội

- Diễn biến

Ngày 25-4-1882, quân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai sau đó nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.

Nghe tin Hà Nội thất thủ, triều đình đã làm gì? Vì sao?

Vội vàng cầu cứu quân Thanh và cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp, đồng thời ra lệnh cho quân ta phải

Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, ảo tưởng vào con đường thương lượng.

Tác hại của hành động đó như thế nào?

Tạo điều kiện cho Pháp chiếm phần còn lại của Bắc Kì.

 

ppt 39 trang thuongle 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884LỊCH SỬ 8GV thực hiện:Trần Thị Vân Anh Bài 25 - Tiết 40Thành Hà NộiKIỂM TRA BÀI CŨ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1873-1874 diễn ra như thế nào?KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)(tiếp theo)II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884Bài 25Tiết 401. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)	Tình hình nước ta sau Hiệp ước giáp Tuất như thế nào?- Khởi nghĩa nhân dân phản đối Hiệp ước diễn ra.- Kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ. Nhân dân đói khổ. Giặc cướp nổi lên ở khắp nơi. Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách, duy tân đất nước, không tích cực đề phòng việc Pháp trở lại xâm lược Bắc Kì.1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)	Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai?+ Pháp thực hiện âm mưu, kế hoạch xâm lược toàn bộ Việt Nam.+ Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.- Nguyên nhân1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)	Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai?+ Pháp thực hiện âm mưu, kế hoạch xâm lược toàn bộ Việt Nam.+ Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.- Nguyên nhânLấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến của Pháp, ngày 3-4-1882, quân Pháp do Đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)	Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai?Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến của Pháp, ngày 3-4-1882, quân Pháp do đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội Trình bày diễn biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai?1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)+ Pháp thực hiện âm mưu, kế hoạch xâm lược toàn bộ Việt Nam.+ Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.- Nguyên nhânQuân Pháp đánh thành Hà Nội- Diễn biếnNgày 25-4-1882, quân Phápđánh thành Hà Nội lần thứhai1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)+ Pháp thực hiện âm mưu, kế hoạch xâm lược toàn bộ Việt Nam.+ Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.- Nguyên nhânNghe tin Hà Nội thất thủ, triều đình đã làm gì? Vì sao? - Diễn biếnNgày 25-4-1882, quân Phápđánh thành Hà Nội lần thứhai,-Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, ảo tưởng vào con đường thương lượng. Tác hại của hành động đó như thế nào?- Tạo điều kiện cho Pháp chiếm phần còn lại của Bắc Kì.sau đó nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.-Vội vàng cầu cứu quân Thanh và cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp, đồng thời ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngượcHoàng Diệu (1829-1882)	Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, sau mới đổi là Hoàng Diệu, tự là Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai. Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm 1829, trong một gia đình có truyền thống nho giáo tại làng Xuân Đài, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay là huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Gia đình ông có 7 anh em và họ đều nổi tiếng là những người thông minh trong vùng.	Năm 20 tuổi ông đỗ cử nhân, năm 25 tuổi ông đỗ Phó bảng khoa Quý Sửu (1853). Từ 1879 đến 1882, Ông làm Tổng đốc Hà Ninh quản lý vùng trọng yếu nhất của Bắc Bộ là Hà Nội và phụ cận. Ông đã chỉ đạo quân dân Hà Nội tử thủ chống lại quân đội Pháp, bất chấp triều đình Huế đã chấp nhận đầu hàng. Hoàng Diệu (1829-1882)“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.Đã tay cầm bút lại cầm binh 	 Muôn dặm giang sơn nặng một mình Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa 	 Giữ thành, thành mất, mất theo thành Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạcLòng đỏ đành đem gửi sử xanhDi biểu nay còn sôi chính khíKhiến người thêm trọng bút khoa danh. Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp-Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến.- Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc- Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề...-Nhân dân không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh đào hào, đắp luỹ, lập các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình. Khi quân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? - Nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy... - Quân dân ta từ Sơn Tây và Bắc Ninh kéo về áp sát thành Hà Nội uy hiếp địch. - Ngày 19-5-1883, chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai - Ngày 19-5-1883, quân dân ta giành chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai.Cầu GiấyLược đồ trận cầu Giấy ngày 19/5/1883 Cầu Giấy năm 1883 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng PhápTriều đình Huế đã làm gì khi quân pháp đang hoang mang lo sợ?Chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng địch sẽ rút quân-Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến. - Ngày 19-5-1883, quân dân ta giành chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai.2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng PhápTại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế? Pháp có thêm viện binh. Pháp biết triều đình Huế không cương quyết chống trả. 7-1883, vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, muốn kết thúc cuộc xâm lược.-Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến. - Ngày 19-5-1883, quân dân ta giành chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai. - Triều đình Huế chủ trương thương lượng, nhưng Pháp quyết đem quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.Pháp tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành HuếCHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883-18853. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)Trình bày diễn biến và kết quả thực dân Pháp đánh chiếm triều đình huế? Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)- Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.- Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883-18853. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)Nội dung Hiệp ước Hác-măng: ( học sgk)Nội dung hiệp ước Hác-măng?Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.- Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.- Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.Đất bảo hộ Đất nửa bảo hộ Đất thuộc PhápVùng đấtcai quản của triều đình HuếNội dung hiệp ước Hác-măng?3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) Nhân dân đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp. Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ở các địa phương... đã phản đối lệnh bãi binh của triều đình. Phái chủ chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.- Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?- Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.- Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)Nội dung Hiệp ước Hác-măng: ( học sgk)3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)Tấn công, tiêu diệt các trung tâm đề kháng của ta.Đẩy mạnh đánh chiếm các tỉnh ở Bắc kì.Hòa hoãn với quân Thanh bằng Quy ước Thiên Tân (11-5-1884)Trước sự phát triển mạnh của lực lượng kháng chiến, thực dân Pháp đã làm gì?- Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.- Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)Nội dung Hiệp ước Hác-măng: ( học sgk)Sau Hiệp ước Hác-măng Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì.Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt- Ngày 6-6-1884, Pháp bắt triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt.Sau khi làm chủ tình thế, quân Pháp đã làm gì?Bắt triều đình Huế kí bản Hiệp ước mới: Hiệp ước Pa-tơ-nốt- Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.- Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)Nội dung Hiệp ước Hác-măng: ( học sgk)Sau Hiệp ước Hác-măng Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc KìLược đồ hành chính Việt Nam theo Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Vùng đất cai Quản của triều đình HuếĐất bảo hộ Đất thuộc Pháp3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)- Ngày 6-6-1884, Pháp bắt triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt.Hãy so sánh ranh giới khu vực Trung kì ở Hiệp ước Pa-tơ-nốt với Hiệp ước Hác-măng?- Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.- Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)Nội dung Hiệp ước Hác-măng: ( học sgk)Sau Hiệp ước Hác-măng Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc KìTheo Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Đất bảo hộ Đất thuộc PhápTheo Hiệp ước Hác-măng Vùng đất cai Quản của triều đình HuếĐất bảo hộ Đất thuộc Phápcai quản củaVùng đấttriều đình Huế3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)- Ngày 6-6-1884, Pháp bắt triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt.- Ngày 18-8-1883, Pháp bắn phá cửa biển Thuận An.- Ngày 20-8-1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)Nội dung Hiệp ước Hác-măng: ( học sgk)Sau Hiệp ước Hác-măng Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết có ý nghĩa gì đối với dân tộc Việt Nam? Chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập.Việt Nam trở thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến.3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)- Ngày 6-6-1884, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt.Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp! Vùng cai Quản của triều đình HuếĐất bảo hộ Đất thuộc PhápTHẢO LUẬN NHÓMTại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp?Tiết 39. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)(tiếp theo)II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-18841. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.Tiết 39. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)(tiếp theo)II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-18841. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.Thằng Tây nó ở bên Tây Bởi vua chúa Nguyễn rước Thầy đem sang. Cho nhà, cho nước tan hoang. Cho thiếp ngậm đắng, cho chàng ăn cay.Cha đời mấy đứa theo TâyMồ cha mả tổ voi dày biết chưa? (Thơ ca yêu nước TK XIX)Tiết 39. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)(tiếp theo)II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-18841. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.“ ..Từ nay nước mất nhà tanCũng vì những lũ vua quan ngu hènNăm Tự Đức thập nhất niênNam Kì đã lọt dưới quyền giặc TâyHăm lăm năm sau trận nàyTrung Kì cũng mất, Bắc Kì cũng tanNgàn năm gấm vóc giang sanBị vua nhà Nguyễn đem hàng cho TâyTội kia càng đắp càng đầySự tình càng nghỉ càng cay đắng lòng.” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2)SƠ KẾT BÀI HỌC- Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XIX, nước Pháp tiến nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nên quyết tâm chiếm bằng được Việt Nam.- Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì dấy lên, trong khi nhà Nguyễn chỉ tìm cách hòa hoãn với Pháp, vì vậy không xoay chuyển được tình thế, mặc dù đã giành được chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.- Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã đặt dấu chấm hết chế độ phong kiến độc lập ở Việt Nam, chuyển sang chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến.Câu 1:Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợpAHiệp ướcNốiBNội dung cơ bảnNhâm Tuất5/6/1862 Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung KỳGiáp Tuất15/3/1874 Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam KỳHác-măng25/8/1883 Triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc PhápPa-tơ-nốt6/6/1884 Việt Nam trở thành thuộc địa của PhápEm có nhận xét gì về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước quân xâm lược Pháp? Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Đất bảo hộ Đất thuộc Pháp Hiệp ước Hác-măng Vùng đất cai Quản của triều đình HuếĐất bảo hộ Đất thuộc Phápcai quản củaVùng đấttriều đình HuếCÔNG VIỆC VỀ NHÀHọc bài (các câu hỏi SGK)Làm bài tập 1, 2 SGK3. Chuẩn bị bài 26, phần I	CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”Gợi ý chuẩn bị bài:Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển như thế nào?Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ.Chúc các em học sinh học tập tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_40_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt