Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Lê Tiến Dũng

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Lê Tiến Dũng

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Về kiến thức: Giúp các em nắm được

 Nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (7/1885). Những nét chính của phong trào Cần Vương ; Diễn biến của khởi nghĩa Hương Khê. Hiểu tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

2. Kĩ năng.

- Các em được rèn kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, mô tả, tường thuật về diễn biến 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang.

- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh.

- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ.

3. Tư tưởng.

 Qua bài học các em được giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc; Tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Biết ơn những thế hệ cha ông đi trước đã anh dũng hi sinh để bảo vệ đất nước.

 

pptx 51 trang Hà Thảo 22/10/2024 290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Lê Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TINGCuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
Giáo viên : LÊ TIẾN DŨNG 
Email:letiendung.c2tantien@vinhphuc.edu.vn 
ĐT: 0915635186 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN 
Địa chỉ : XãTân Tiến , huyện Vĩnh Tường,Tỉnh Vĩnh Phúc 
Tháng 10/2016 
Bài giảng 
TIẾT 40. BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM 
CUỐI THẾ KỈ XIX 
MÔN : LỊCH SỬ 8 
Câu hỏi: Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã làm đúng. 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A) 
Ngày 3/4/1882 
B) 
Ngày 13/4/1882 
C) 
Ngày 23/4/1882 
D) 
Ngày 12/4/1882 
Câu hỏi: Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã làm đúng. 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A) 
Nguyễn Tri Phương. 
B) 
Nguyễn Lân 
C) 
Hoàng Diệu. 
D) 
Hoàng Tá Viêm. 
Câu hỏi: Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã làm đúng. 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A) 
Hiệp ước Nhâm Tuất. 
B) 
Hiệp ước Giáp Tuất. 
C) 
Hiệp ước Hác măng 
D) 
Hiệp ước Pa tơ nốt. 
Pháp tấn công vào của biển Thuân An vào ngày 18/8/1883. Đúng hay sai ? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã làm đúng. 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số câu trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Tiếp tục 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1.Về kiến thức : Giúp các em nắm được 
 Nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (7/1885). Những nét chính của phong trào Cần Vương ; Diễn biến của khởi nghĩa Hương Khê. Hiểu tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. 
2. Kĩ năng. 
- Các em được rèn kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, mô tả, tường thuật về diễn biến 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang. 
- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh. 
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ. 
3 . Tư tưởng . 
 Qua bài học các em được giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc; Tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Biết ơn những thế hệ cha ông đi trước đã anh dũng hi sinh để bảo vệ đất nước. 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
BÀI 26 
PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG 
. 
II. NHỮNGCUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. 
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885. 
2. Phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
 (Đọc thêm) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) ( Đọc thêm) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê 
(1885-1895) 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
* Nguyên nhân 
 Sau hai Hiệp 1883 và 1884 phái chủ chiến tiếp tục nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp 
Được nhân dân và quan lại địa phương ủng hộ phái chủ chiến đã có những hoạt động gì? 
- Phái chủ chiến tích cực chuẩn bị mọi điều kiện (tích trữ lương thực, vũ khí, xây dựng căn cứ..) 
- Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến. 
Phái chủ chiến tổ chức phản công 
Trình bày diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế trên lược 
Quân ta tấn công quân Pháp 
Quân Pháp phản công 
Quân triều đ ình rút lui 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
* Nguyên nhân 
 Sau hai Hiệp 1883 và 1884 phái chủ chiến tiếp tục nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp 
- Phái chủ chiến tích cực chuẩn bị mọi diều kiện (tích trữ lương thực, vũ khí, xây dựng căn cứ..) 
- Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến. 
Phái chủ chiến tổ chức phản công 
* Diễn biến 
 Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885 phái chủ chiến tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ, đồn Mang Cá. 
- Quân Pháp phản công. 
* Kết quả : Cuộc phản công thất bại. 
Binh lính nhà Nguyễn 
	Kiểm điểm lại trận đánh tại Kinh thành đêm 22 tháng 5 năm Ất Dậu (1885), thất bại hoàn toàn về phía triều đình Huế. Pháp chỉ chết có 16 người,bị thương 80 người , còn quân Nam chết đến 1.200-1.500 người. Quân Pháp khi chiếm được kho vũ khí thu được 812 súng thần công, 16.000 súng hỏa mai, khí giới, lương thực mất đến hàng triệu bạc. Dù đã chuẩn bị khá cẩn thận trong việc tấn công đồn địch, nhưng vì thiếu thông tin liên lạc, nhất là khi phải đánh đột kích trong đêm tối, hơn nữa vũ khí yếu kém, không có sức công phá lớn và không thể bắn được tầm xa nên quân Nam đã thua trận. Quân Pháp chiếm được một số lớn của cải mà triều đình chưa kịp chuyển đi, gồm 2.6 tấn vàng và 30 tấn bạc, trong số này chỉ có một phần rất nhỏ sau này được hoàn lại cho triều đình Huế. Còn lại, số 700.000 lạng bạc phải được 5 lính Pháp đóng hòm trong 5 ngày mới xong và chở về Pháp 
	Kể từ đó về sau, ngày 23 tháng 5 âm lịch trở thành ngày giỗ lớn hàng năm của người dân Huế. Năm 1894, bộ Lễ đã cho xây về phía trước Hoàng thành một cái Đàn gọi là Đàn Âm Hồn, đàn có diện tích 1500m2; gần cửa Quảng Đức, là địa điểm mà Tôn Thất Thuyết đã trực tiếp chỉ huy quân triều đình đánh vào đồn Mang Cá, nhưng nay không còn dấu tích. Quan Đề đốc Hộ Thành được cử đến làm chủ tế hàng năm. Hiện nay, trong khu vực Thành Nội Huế (tại ngã tư Mai Thúc Loan - Lê Thánh Tôn) vẫn còn miếu Âm Hồn để tưởng niệm những người chết trong cơn binh lửa . 
KẾT CỤC CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
Cuộc rút lui khỏi Hoàng thành 
Câu hỏi: Ai là người đứng đầu phái chủ chiến. 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là: 
 Đáp án của chương trình là: 
Em trả lời sai rồi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Nguyễn Văn Tường. 
B) 
Lưu Vĩnh Phúc. 
C) 
Tôn Thất Thuyết 
D) 
Hoàng Tá Viêm 
Câu hỏi: Dựa vào đâu để phái chủ chiến tiến hành chuẩn bị tiến hành kháng chiến chống Pháp ? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là: 
 Đáp án của chương trình là: 
Em trả lời sai rồi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Dựa vào triều đình 
B) 
Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân và các quan lại địa phương. 
C) 
Do tình thế quân Pháp gặp nhiều khó khăn 
D) 
Dựa vào sự trợ giúp của triều đình Mãn Thanh 
Câu hỏi: Tại sao phái chủ chiến lại tổ chức cuộc phản công đánh vào quân Pháp vào ngày 5/7/1885? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là: 
 Đáp án của chương trình là: 
Em trả lời sai rồi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Để hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. 
B) 
Do hành động ngày càng quyết liệt của Pháp, chúng muốn tiêu diệt phái chủ chiến 
C) 
Do phái chủ chiến đã chuẩn kị kĩ càng. 
D) 
Do quân Pháp đã suy yếu. 
Câu hỏi: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại là do nội bộ triều đình chia rẽ, quân Pháp còn mạnh, vũ khí nhà Nguyễn thô sơ lạc hậu, chưa chuẩn bị kĩ cho cuộc tấn công. Đúng hay sai 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là: 
 Đáp án của chương trình là: 
Em trả lời sai rồi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Bài tập 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số câu trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Tiếp tục 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
2. Phong trào Cần Vương 
Tại Tân Sở Quảng Trị nhân danh Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đã có hành động gì ? 
- Ngày 13/7/1885 Tại Tân Sở Quảng Trị nhân danh Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra Chiếu Cần Vương 
Chiếu 
Cần 
Vương 
13/7/1885 
CHIẾU CẦN VƯƠNG 
CHIẾU CẦN VƯƠNG 
 ( trích đoạn) 
 “ Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị.... Kẻ phái của Tây ngang bức, mỗi ngày một quá thêm. Kẻ đại thần lo việc nước chỉ nghĩ đến kế làm cho nước được yên, triều đình được trọng; cúi đầu tuân mệnh hay ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước ?.... Phàm những người đã cùng dự chia mối lo này, tưởng cũng đã dự biết. Biết thì phải dự vào công việc, nghiến răng dựng tóc thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế? Lẽ nào không có những người nối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum ư ? ....” 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
2. Phong trào Cần Vương 
- Ngày 13/7/1885 Tại Tân Sở Quảng Trị nhân danh Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra Chiếu Cần Vương 
Em có đánh giá gì về hành động này của Tôn Thất Thuyết và Vua Hàm Nghi 
Bức ảnh là chân dung Tôn Thất Thuyết, ông đang mặc trang phục của quan lại phong kiến, đầu đội mũ cách chuồn, khuôn mặt cương nghị khẳng khái. Ông sinh ngày 12-5-1835 tại Xuân Long ( nay thuộc thành phố Huế ) trong một gia đình hoàng tộc. Tôn Thất Thuyết là một trong những quan nhà Nguyễn chống thực dân Pháp tiêu biểu nhất, là người cùng vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương. Mất năm 1913 Tại Trung Quốc. 
Chân dung vua Hàm Nghi. 
 Nhìn trong ảnh vua Hàm Nghi trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen mặc áo the như dân thường. Nhưng nét mặt lộ rõ vẻ cương nghị, tính khẳng khái, thông minh, quả cảm.Thực dân pháp ráo riết truy lùng mãi đến ngày 14-11-1888 chúng mới bắt được ông. Chúng tìm moị cách mua chuộc nhưng không lay chuyển được ý chí của nhà vua. Cuối cùng quân Pháp đày Hàm Nghi sang An –giê –ri , khi đó ông mới 17 tuổi . 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
2. Phong trào Cần Vương 
- Ngày 13/7/1885 Tại Tân Sở Quảng Trị nhân danh Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra Chiếu Cần Vương 
+ Mục đích : Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp Vua cứu nước. 
Hãy tìm hiểu xem Chiếu Cần Vương có mục đích gì? Có tác dụng như thế nào đối với phong trào chống Pháp lúc đó? 
+Tác dụng : làm bùng nổ phong trào yêu nước chống Pháp kéo dài đến cuối TK XIX- phong trào Cần Vương . 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
2.Phong trào Cần Vương 
- Ngày 13/7/1885 Tại Tân Sở Quảng Trị nhân danh Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra Chiếu Cần Vương 
+ Mục đích : Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp Vua cứu nước. 
+ Tác dụng:làm bùng nổ phong trào yêu nước chống Pháp kéo dài đến cuối TK XIX- phong trào CầnVương. 
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa trong 
phong trào Cần Vương 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1885 . 
2. Phong trào Cần Vương 
- Ngày 13/7/1885 Tại Tân Sở Quảng Trị nhân danh Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra Chiếu Cần Vương 
+ Mục đích : Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp Vua cứu nước. 
+Tác dụng:làm bùng nổ phong trào yêu nước chống Pháp kéo dài đến cuối TK XIX- phong trào CầnVương. 
Hãy tìm hiểu xem phong trào Cần Vương chia thành những giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giai đoạn? 
 Phong trào Cần Vương chia thành 2 giai đoạn : 
+ Giai đoạn 1: 1885-1888 phong trào diễn ra khắp cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc và Trung kì. 
+ Giai đoạn 2: 1889-1896 phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn 
Hãy nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng với phong trào Cần Vương. 
Cột A 
Cột B 
A. 
Ngày 13/7/1885 
B. 
 Từ năm 1889-1896 
C. 
Quan phụ chính đại thần 
D. 
Từ năm 1885-1888 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
BÀI TẬP 
D 
Giai đoạn 1 
C 
Tôn Thất Thuyết 
A 
Chiếu Cần Vương 
B 
Giai đoạn 2 
Câu hỏi: Hành động nhân danh Vua Hàm Nghi ban bố chiếu Cần Vương của Tôn Thất Thuyết là hành động có ý nghĩa gì? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Là hành động yêu nước, được đánh giá cao. 
B) 
Là hành động mang lợi ích cá nhân. 
C) 
 Là hành động kêu gọi nhân dân , văn thân giúp Vua cứu nước và phát động phong trào kháng Pháp cứu nước. 
D) 
Là hành động để trả thù quân Pháp. 
Câu hỏi: Ngày chiếu Cần Vương được ban hành là ngày 12/7/1885. Đúng hay sai 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Tổng điểm 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số câu trả lời được 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Tiếp tục 
Quiz 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
II. NHỮNGCUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887). 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892). 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895). 
VI DEO KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ 
VI DEO KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ 
Câu hỏi: Em hãy điền vào chỗ trống đáp án đúng. 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
Căn cứ chính của khởi nghĩa là ở 
Lực lượng của nghĩa quân gồm 
Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là 
 Nghĩa quân đã tự chế tạo 
theo mẫu của Pháp 
được 
quân thứ 
BÀI TẬP 
Tổng điểm 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số câu trả lời được 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Tiếp tục 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
II. NHỮNGCUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887). 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892). 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895). 
* Lãnh đạo : Phan Đình Phùng (cao nhất) và Cao Thắng. 
 - Gồm 4 tỉnh:Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình . 
	- Căn cứ chính là vùng Ngàn Trươi (Hương Khê-Hà Tĩnh ). 
* Địa bàn 
Lược đồ căn cứ khởi nghĩa Hương Khê 
Hướng tiến đánh của nghĩa quân 
Đồn và thành quân Pháp chiếm đóng 
23-8-1892 
Nơi và thời gian nghĩa quân dành chiến thắng trong các trận đánh 
Vụ Quang căn cứ của nghĩa quân 
23-8-1892 
10-1893 
17-10-1894 
12-1889 
1891-1892 
Sau trận đánh Đồn Nu, Cao Thắng 
hi sinh khi 29 tuổi 
Giải phóng hơn 700 tù chính trị 
Vòng vây quân Pháp 
Ngày 28-12-1895 Phan Đình Phùng hi sinh 
Quân Pháp tấn công 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
II. NHỮNGCUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887). 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892). 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895). 
* Lãnh đạo : 
* Địa bàn 
* Diễn biến- kết quả . 
- Giai đoạn 1885-1888: nghĩa quân xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thực. 
- Giai đoạn 1888-1895: nghĩa quân chiến đấu chống Pháp. 
+ Pháp tập trung lực lượng bao vây, cô lập tấn công lên Ngàn Trươi. 
+ Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hi sinh khởi nghĩa dần suy yếu rồi tan rã vào năm 1896. 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
Phan Đình Phùng 1847-1895 
Bài thơ tuyệt mệnh của cụ Phan Đình Phùng 
“Nhung trường vâng mệnh đã mười đông 
Vũ lược còn chưa lập được công 
Dân đói kêu trời, xao xác nhạn, 
Quân gian chật đất, rộn ràng ong 
Chín lần xa giá non sông cách 
Bốn bể nhân dân nước lửa hồng 
Trách nhiệm càng cao càng nặng gánh 
Tướng môn riêng thẹn mặt anh hùng” 
 Bản dịch của Trần Huy Liệu 
 Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX 
Khu mộ cụ Phan tại Tùng Ảnh- Đức Thọ - Hà Tĩnh 
Câu hỏi: Khởi nghĩa Hương Khê thất bại là vì : 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Từ năm 1895 nghĩa quân gặp nhiều khó khăn về lực lượng và người lãnh đạo. 
B) 
Nhân dân không còn niềm tin và ủng hộ cuộc khởi nghĩa nữa. 
C) 
Thực dân Pháp dùng nhiều âm mưu, thủ đoạn tàn ác, hiểm độc. 
D) 
Cả 3 phương án trên. 
Câu hỏi: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê lại kéo dài được 10 năm (1885-1895)? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
A) 
Do ý chí chiến đấu bất khuất của người chỉ huy và nghĩa quân. 
B) 
Do Pháp không đủ sức tấn công lên vùng Ngàn Trươi. 
C) 
Những người chỉ huy khởi nghĩa kiên quyết ,sáng suốt, có chiến thuật hợp lí. 
D) 
Thực dân Pháp còn yếu, không đủ sức tấn công tiêu diệt cuộc khởi nghĩa. 
Tổng điểm 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số câu trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Tiếp tục 
BÀI TẬP. 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
TIẾT 40.BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG. 
II. NHỮNGCUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887). 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892). 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895). 
* Lãnh đạo : 
* Địa bàn 
* Diễn biến- kết quả . 
* Ý nghĩa 
- Nêu cao tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của tầng lớp văn thân sĩ phu yêu nước và nhân dân lao động. 
- Khởi nghĩa Hương Khê tuy thất bại nhưng vẫn được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương. 
Khởi nghĩa Hương Khê có ý nghĩa gì? 
 Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa thất bại. 
Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương 
Khởi nghĩa 
Hương Khê 
1885-1895 
Phan Đình Phùng 
Căn cứ chính:Ngàn Trươi 
Chuẩn bị lương thực, vũ khí, xây dựng lực lượng . 
Thời kỳ chiến đấu 
N gười lãnh đạo 
bàn 
Địa 
Diễn biến 
kết quả 
Ý nghĩa 
1885-1888 
1888-1895 
Cao Thắng 
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 
BÀI TẬP KÉO THẢ 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc, chúc em may mắn lần sau. 
Em đã trả lời đúng. 
Em chưa hoàn thành câu hỏii. 
Trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Làm lại 
BÀI TẬP KÉO THẢ 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm cao nhất 
{max-score} 
Số câu trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Tiếp tục 
CÁC NGUỒN TƯ LIỆU 
- Video 1:Vị thủ lĩnh tài ba của cuộc khởi nghĩa Hương Khê(Trung tâm phát thanh-Truyền hình QĐND Việt Nam).link kết nối https:// youtu.be/QoUQLuDrw1M 
Video 2: Hương Khê Miền đất nghĩa tình (trung tâm truyền hình Việt N am tại thành phố Huế). Link kết nối https:// youtu.be/pNZednB2mZk?t=14 
- Hình ảnh : nguồn internet 
Tư liệu : Đại cương lịch sử Việt Nam NXB GD. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_40_bai_26_phong_trao_khang_phap.pptx
  • docxTHUYẾT MINH BÀI GIẢNG.docx