Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a/Hoàn cảnh :
Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.
Trước hành động của phe chủ chiến, thực dân Pháp có thái độ
Phản đối việc lập vua Hàm Nghi lên ngôi vua.
Đưa quân ngoài Bắc vào Huế đóng quân ở đồn Mang Cá.
Tướng Cuốc-xi vào Huế âm mưu bắt cóc Tôn Thất Thuyết.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41: Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Câu 1: Hãy cho biết từ năm 1862-1884 triều đình Huế đã kí với Pháp bao nhiêu Hiệp ước? Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Hiệp ước Hác-Măng (1883) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 2 : Bốn hiệp ước trên có tác động thế nào đến xã hội phong kiến đương thời ? Chấm dứt sự tồn tại của quốc gia phong kiến, thay vào đó là xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Tiết 41: Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 Tôn Thất Th uyết Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12 tháng 5 năm 1839, quê ở Xuân Long, TP Huế . Ông đã bí mật lập hai đội quân mang tên Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt, ngày đêm luyện tập chờ cơ hội giết giặc. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tôn Thất Thuyết (1835-1913) Nguyên nhân + Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp. ? Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có mong muốn gì? I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a/Hoàn cảnh : Phe chủ chiến đã chuẩn bị những gì để chống Pháp? Xây dựng căn cứ Tân Sở ( Quảng trị) củng cố hệ thống đồn Sơn Phòng ở Hà Tỉnh, Nghệ An, Thanh Hóa. Xây dựng hai đội quân : Đoàn Kiệt, Phấn Nghĩa. Thủ tiêu phần tử thân Pháp. Đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. Vua Hàm Nghi (1870-1943) Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp . Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a/Hoàn cảnh : Trước hành động của phe chủ chiến, thực dân Pháp có thái độ Phản đối việc lập vua Hàm Nghi lên ngôi vua. Đưa quân ngoài Bắc vào Huế đóng quân ở đồn Mang Cá. Tướng Cuốc-xi vào Huế âm mưu bắt cóc Tôn Thất Thuyết. Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a/Hoàn cảnh : Hành động trước để giành thế chủ động. Tự vệ, không thể ngồi yên để kẻ thù uy hiếp . Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất thuyết hành động : b/ Diễn biến : Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến. I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a/Hoàn cảnh : b/ Diễn biến : Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến. Tại kinh thành Huế vào cuối thế kỉ XIX đã diễn ra cuộc phản công của phái chủ chiến chống Pháp , cuộc chiến diễn ra quyết liệt tại Tòa Khâm sứ Và Đồn Mang Cá Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a/Hoàn cảnh : b / Diễn biến : Đêm mùng 4, rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết chủ động hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ. - Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân Pháp phản công chiếm lại kinh thành Huế. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến. Vua Hàm Nghi có tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc) , sinh ngày 3/8/1871. Năm 13 tuổi, ông được chọn làm vị vua thứ bảy của triều Nguyễn. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc... Ông trong trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen, mặc áo the như dân thường, nhưng nét mặt lộ rõ vẻ kiên nghị, tính khẳng khái, thông minh và quả cảm. Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888. Vua Hàm Nghi 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” a. Bối cảnh b. Diễn biến Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 : Quân ta tấn công : Quân ta rút lui : Quân Pháp phản công Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khởi kinh thành Huế Thảo luận (3 phút) - Lực lượng ta còn yếu, vũ khí ít, còn vướng phái chủ hòa. - Pháp có vũ khí, lực lượng mạnh, ưu thế hơn hẳn. Vì sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra nhưng nhanh chóng thất bại ? Tân Sở Kinh thành HUẾ Khi ra tới Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành động gì? I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2. Phong trào Cần vương 2. Phong trào Cần vương Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương. Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885) Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II (20-9-1885) Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888) Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì ? 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Tiết 42 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 2. Phong trào Cần vương Chiếu Cần v ương Toàn văn Chiếu Cần Vương “Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán. ...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?” (Trích “Chiếu Cần vương”) 2. Phong trào Cần vương - Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương. - Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. - Diễn biến: Sôi nổi và kéo dài đến cuối TK XIX, chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì. Mục đích của “Chiếu Cần Vương” là gì ? Phong trào diễn ra như thế nào ? Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dự Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân Mai Xuân Thưởng Trương Đình Hội Phan Đình Phùng Phạm Bành Nguyên Thiện Thuật Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân Nguyễn Xuân Ôn Ngô Quang Bích Nguyễn Văn Giáp Cuộc rút khỏi kinh thành Huế cuả phái chủ chiến Ở Tân Sở (Quảng Trị) địa bàn chật hẹp, Tôn thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Phú Gia (Hương khê – Hà Tĩnh) để mở rộng địa bàn hoạt động. Trên đường đi nhà vua đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng bào các dân tộc ở vùng biên giới Việt – Lào.1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện. ? Khi Tôn Thất thuyết sang Trung Quốc thì tình hình vua Hàm Nghi như thế nào? - Tháng 11/1888 nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp vào được nơi ở của nhà vua, bắt và đưa vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri lúc đó ông mới 17 tuổi. Chân dung vua Hàm Nghi khi bị đưa đi đày. Hàm Nghi trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen mặc áo the như dân là người cương nghị, khẳng khái, thông minh, quả cảm. Thực dân Pháp nhờ tay sai dẫn đường đến ngày 14-11-1888 chúng bắt được ông. Pháp tìm moị cách mua chuộc nhưng không được. Cuối cùng Pháp đày Nghi An –giê –ri , khi đó ông mới 17 tuổi. 2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng - Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương. - Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. - Diễn biến: Sôi nổi và kéo dài đến cuối TK XIX, chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì. + 1889-1896: Phong trào tiếp tực duy trì, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô, trình độ tổ chức cao. Lược đồ phong trào Cần Vương cuối TKXIX Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Bãi Sậy 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng . Giai đoạn 2 :1888-1896: Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình , Bãi Sậy , Hương Khê. Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng ? Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương như thế nào ? - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở. Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. - Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. - Diễn biến: Sôi nổi và kéo dài và lan rộng khắp cả nước từ 1985 đến cuối TK XIX, chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1886 – 1887) a: Địa bàn hoạt động và lãnh đạo Địa bàn hoạt động Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh) Lan rộng ra nhiều tỉnh khác HƯƠNG KHÊ VỤ QUANG - NGÀN TRƯƠI Phan Đình Phùng (1847 – 1895) Lãnh đạo Trình bày hiểu biết của em về Phan Đình Phùng? Phan Đình Phùng Cao Thắng Năm 1877 , ông thi đậu đình nguyên đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình ). Năm 1883 , do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua Dục Đức , lập Hiệp Hòa ông bị cách chức, về quê lập trại cày, tự hiệu là "Châu Phong". Năm 1885 , hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi , Phan Đình Phùng đã đứng ra chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ các tỉnh Thanh Hóa , Nghệ An , Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ tại Hương Sơn, Hương Khê , Hà Tĩnh. Đến năm 1889, ông được làm Bình Trung tướng quân. Trong lúc cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, ngày 28 tháng 12 năm 1895 , do mắc bệnh lỵ nặng, Phan Đình Phùng đã qua đời tại bản doanh (núi Quạt), thọ 49 tuổi. Không lâu sau cái chết của ông, cuộc khởi nghĩa do ông phát động hoàn toàn bị trấn áp. Nguyên trước đó, Hoàng Cao Khải có viết thư dụ ông về hàng triều đình nhưng bị thẳng thừng từ chối, nên sau khi mất, mộ táng của ông bị Hoàng Cao Khải quật lên, tán thi hài của ông với thuốc súng và bắn xuống sông Lam. b: Diễn biến: Lực lượng nghĩa quân được tổ chức như thế nào? Giai đoạn 1 (1885 – 1888) + Đây là giai đoạn nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được chia thành mấy giai đoạn? Năm 1887 khi Phan Đình Phùng ra Bắc liên lạc với các lực lượng kháng Pháp, Cao Thắng được giao quyền chỉ huy nghĩa quân. Trong một trận đánh thắng đội quân của ông đã thu được 17 khẩu súng và 60 viên đạn . Ông cùng với Lê Phần, Lê Quyên tháo súng ra nghiên cứu để chế tạo súng cho nghĩa quân. Ông tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vũ Quang và sản xuất được 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp . Ngoài chế tạo vũ khí, ông còn xây dựng được một đội quân có tính chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm.Tháng 9 năm 1889, Phan Đình Phùng trở về căn cứ, cử Cao Thắng làm tổng chỉ huy nghĩa quân và thu được nhiều thắng lợi trong những năm 1890 - 1891.Năm 1893, trong trận đánh Đồn Nu (Thanh Xuân - Thanh Chương - Nghệ An), ông bị trúng đạn và hy sinh lúc mới 29 tuổi.Cái chết của Cao Thắng là tổn thất lớn cho quân khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Sau khi ông mất, quân Phan Đình Phùng chỉ thắng thêm được 1 trận Vụ Quang năm 1894 và không lâu sau khi Phan Đình Phùng mất (1895), cuộc khởi nghĩa bị trấn áp hẳn. Cao Thắng (1864-1893) 3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) - Lãnh đạo: Phan Đì nh Ph ù ng, Cao Th ắ ng “Khen thay Cao Th ắ ng t à i to L ấ y ngay s ú ng gi ặ c v ề cho th ợ r è n Đê m ng à y t ỉ m ỉ m ở xem L ạ i th ê m c ó c ả độ i Quy ê n c ú ng t à i X ưở ng trong cho ch í x ưở ng ngo à i Th ợ r è n cao t ỉ nh đề u m ờ i h ộ i c ô ng S ú ng ta ch ế t ạ o v ừa xong Đ em ra m à b ắ n n ức l ò ng th ắ m thay B ắ n cho ti ệ t gi ố ng qu â n T â y C ậ y nhi ề u s ú ng ố ng phen n à y h ế t khoe.” (V è Quan Đì nh) Cao Thắng (1864-1893) Cao Thắng (1864 – 1893) Vũ khí của nghĩa quân Phan Đình Phùng Súng trường do Cao Thắng chế tạo Súng trường của Pháp (năm1874) Súng trường kiểu 1874 của Pháp Súng trường do Cao Thắng chế tạo Em có nhận xét gì về súng trường do Cao Thắng chế tạo? Giai đoạn 2 (1888 – 1895) + Nghĩa quân bước vào giai đoạn ác liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm những gì? Kết quả Nghĩa quân tồn tại được một thời gian rồi tan rã Khởi nghĩa thất bại 3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) “ Ô ng ch ế t r ồ i, nh ư ng b ọ n Ph á p v ẫ n kh ô ng tha, ch ú ng qu ậ t m ộ ô ng l ê n, đố t x ác v à cho đ em v ứ t đ i. Ng ườ i ta b á o th ù c ả ng ườ i đã n ằ m y ê n d ướ i m ộ ”. (Tr ầ n D â n Ti ê n) Phan Đì nh Ph ù ng (1847-1895) B à i th ơ tuy ệ t m ệ nh c ủ a c ủ a Phan Đình Phùng “Nhung tr ườ ng v â ng m ệ nh đã m ườ i đô ng V ũ l ượ c c ò n ch ư a l ậ p đượ c c ô ng D â n đói k ê u tr ờ i, xao x ác nh ạ n, Qu â n gian ch ậ t đấ t, r ộ n r à ng ong Ch í n l ầ n xa gi á non s ô ng c ác h B ố n b ể nh â n d â n n ước l ửa h ồ ng Tr ác h nhi ệ m c à ng cao c à ng n ặ ng g á nh T ướ ng m ô n ri ê ng th ẹ n m ặ t anh h ù ng” B ả n d ị ch c ủ a Tr ầ n Huy Li ệ u Th ơ v ă n y ê u n ước th ế k ỷ X IX Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?(LÀM VÀO VỞ) GỢI Ý Về thời gian Về địa bàn hoạt động Về tổ chức, trang - thiết bị quân sự Về phương thức tác chiến Về thời gian Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: 10 năm Về địa bàn hoạt động 4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Về tổ chức, trang – thiết bị quân sự Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân thứ. Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc – chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông ) Về phương thức tác chiến Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt . Ý nghĩa Là đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX. - Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. C Ủ NG C Ố B À I H Ọ C Em c ó nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? Lãnh đạo: Tính chất: Thời gian : Lực lượng tham gia: Kết quả: Ý nghĩa : Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước 1885-1896 Đông đảo quần chúng nhân dân Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến Thất bại (do ý thức hệ ph ong kiến , lãnh đạo, so sánh lực lượng...) Thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược. Để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập cuối bài . Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương . 2: Bài mới: Đọc và soạn bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. CHÀO TẠM BIỆT TẤT CẢ CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_bai_26_phong_trao_khang_chie.pptx