Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41+42, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a. Nguyên nhân:
- Sau điều ước 1883 - 1884 phái chủ chiến tích cực đấu tranh - > Giành lại quyền chủ động.
Lãnh đạo phái chủ chiến là thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a. Nguyên nhân:
- Sau điều ước 1883 - 1884 phái chủ chiến tích cực đấu tranh - > Giành lại quyền chủ động.
Lãnh đạo phái chủ chiến là thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết.
b. Diễn biến:
- Đêm mùng 4 rạng ngày mùng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ
Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp những hiệp ước nào? Thời gian? Các ước trên có tác động thế nào đến xã hội phong kiến đương thời ?Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)Hiệp ước Giáp Tuất ( 1874)Hiệp ước Hác-măng (1883) - Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Chấm dứt sự tồn tại của quốc gia phong kiến, thay vào đó là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.LỊCH SỬ 8Tiết 41-42 : Chủ đề :PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885Nguyên nhân cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là gì ? a. Nguyên nhân: - Sau điều ước 1883 - 1884 phái chủ chiến tích cực đấu tranh - > Giành lại quyền chủ động.Lãnh đạo phái chủ chiến là thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết.Tôn Thất Thuyết (1835-1913)+ Xây dựng lực lượng+ Tích trữ lương thực, khí giới+ Trừng trị kẻ thân Pháp+ Đưa Ưng Lịch ( Hàm Nghi) lên ngôi vuaVậy Tôn Thất thuyết là ai? Dựa vào đâu mà ông có chủ trương phản công quân Pháp?Phái chủ chiến đã chuẩn bị những gì để giành lại quyền chủ động?Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12 tháng 5 năm 1839, quê ở Xuân Long, TP Huế . ông - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu.Trước tình hình đó thực dân Pháp đã làm gì??Lược đồ kinh thành Huế 1885Quan sát lược đồ kinh thành Huế năm 1885 trình bày diễn biến cuộc phản công tại kinh thành Huế??b. Diễn biến:- Đêm mùng 4 rạng ngày mùng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ- Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.Toàn cảnh đại lễ xá tội vong linh tại miếu Âm hồn ở ngã ba Mai Thúc Loan - Lê Thánh TônTP. HUẾÝ nghĩa cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7.1885??c. Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần kháng Pháp.- Để lại nhiều bài học cho các cuộc kháng chiến giai đoạn sau.- Là cơ sở để phong trào Cần Vương bùng nổ.2. Phong trào Cần vương? Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì ?Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở, Quảng Trị.- Ngày 13/7/1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết xuống chiếu Cần Vương Nội dung của “Chiếu cần vương” ? Chiếu cần vương lời kêu gọi văn thân và nhân dân cả đứng lên giúp vua cứu nước Vua Hàm Nghi (1870-1943) “Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán. ...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?” (Trích “Chiếu Cần vương”)Sau khi “Chiếu Cần Vương” ra đời một phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã diễn ra sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỉ XIX? Sau “ Chiếu Cần Vương”, nhân dân ta có hành động gì? Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn DựLê Trung Đình,Nguyễn Tự TânMai Xuân ThưởngTrương Đình HộiPhan Đình PhùngPhạm BànhNguyên Thiện ThuậtLê Trực, Nguyễn Phạm TuânNguyễn Xuân ÔnNgô Quang BíchNguyễn Văn Giáp- Giai đoạn 1: (1885 - 1888)Phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.Lược đồ phong trào Cần Vương cuối TKXIXKhởi nghĩa Hương KhêKhởi nghĩa Bãi Sậy- Giai đoạn 2: (1888 - 1896)Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô, trình độ tổ chức cao tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kỳ và Trung Kỳ- 11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đưa đi đày ở Châu Phi.Bài tập về nhà: Tại sao các văn thân sĩ phu và nhân dân cả nước tích cực ủng hộ “ Chiếu Cần Vương”?II- NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNGKhởi nghĩa Ba ĐìnhKhởi nghĩa Bãi SậyKhởi nghĩa Hương Khê3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Lãnh đạo: Phan Đình PhùngPhan Đình Phùng (1847-1895)Năm 1877, ông thi đậu đình nguyên đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình). Năm 1883, do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua Dục Đức, lập Hiệp Hòa ông bị cách chức, về quê lập trại cày, tự hiệu là "Châu Phong".Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng đã đứng ra chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ tại Hương Sơn, Hương Khê, Hà Tĩnh. Đến năm 1889, ông được làm Bình Trung tướng quân. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng“Khen thay Cao Thắng tài toLấy ngay súng giặc về cho thợ rènĐêm ngày tỉ mỉ mở xem Lại thêm có cả đội Quyên cúng tàiXưởng trong cho chí xưởng ngoài Thợ rèn cao tỉnh đều mời hội công Súng ta chế tạo vừa xong Đem ra mà bắn nức lòng thắm thayBắn cho tiệt giống quân TâyCậy nhiều súng ống phen này hết khoe.” (Vè Quan Đình)Cao Thắng (1864-1893)Vũ khí của nghĩa quân Phan Đình PhùngSúng trường do Cao Thắng chế tạoSúng trường của Pháp (năm1874)3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Địa bàn : Huyện Hương Khê và Hương Sơn ( Hà Tĩnh) - Căn cứ chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh)- Lực lượng : 15 đơn vị - Diễn biến:+ Giai đoạn 1: 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí.+ Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu mạnh mẽ đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Lược đồ khởi nghĩa Hương KhêHƯƠNG KHÊ? Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về căn cứ Hương Khê?- Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉNhận xét về cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Cuộc khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao nhất của phong trào Cần vương dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng đánh dấu phong trào Cần vương kết thúc trong cả nước.- Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần vương?.- Lãnh đạo: tài giỏi, có uy tín, lập được nhiều chiến công, chế tạo được vũ khí.- Địa bàn: rộng khắp trên bốn tỉnh.- Quy mô: lớn nhất.Trình độ tổ chức: cao, chặt chẽ, chiến đấu bền bỉ.Thời gian: kéo dài 10 năm.Tính chất : quyết liệt đầy cam go.* KÕt qu¶ cña c¸c cuéc khëi nghÜa: - ĐÒu thÊt b¹i.* Nguyªn nh©n thÊt b¹i:- ThiÕu mét lùc lưîng l·nh ®¹o cã ®ñ năng lùc.- Khñng ho¶ng ®ưêng lèi.- ThiÕu sù liªn hÖ chÆt chÏ víi nhau. Em có nhận xét gì về phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX?Lãnh đạo:Tính chấtThời gianLực lượng tham giaKết quảÝ nghĩaTầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước1885-1896Đông đảo quần chúng nhân dânYêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiếnThất bại (do ý thức hệ, lãnh đạo, so sánh lực lượng...)Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu.25III,Khởi nghĩa Yên Thế Căn cứ Yên Thế :YÊN THẾCăn cứ Yên Thế26ĐỊA HÌNH VÙNG YÊN THẾEm có nhận xét gì về địa hình của vùng núi Yên Thế?Căn cứ Yên Thế có địa hình hiểm trở=> Mục đích đấu tranh: để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.CƯ DÂN YÊN THẾ28? Cư dân Yên Thế có đặc điểm gì?? Mục đích đấu tranh của cư dân Yên Thế?2. Nguyên nhân- Do Pháp thi hành chính sách bình định Yên Thế khiến cuộc sống của nông dân nơi đây bị xâm phạm nên họ đã nổi dậy đấu tranh.3. Lãnh đạo:Hoàng Hoa Thám xuất thân từ nông dân.-Tên thật là Trương Văn Thám (1851-1913). Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), theo gia đình lên làm ăn ở Sơn Tây, sau sang Yên Thế (Bắc Giang).-Sau khi Đề Nắm mất. Ông trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.-Câu nói nổi tiếng: “Chúng tôi gắn bó với phong tục đất nước tôi, chúng tôi không bao giờ từ bỏ phong tục ấy dù có hi sinh tính mạng”.-Pháp mệnh danh ông là “Hùm thiêng Yên Thế”.30Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)(1851 – 1913)Đề Thám cùng con cháu của ông.? Em hãy lập niên biểu ngắn gọn các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế?Giai đoạnNội dung chínhGiai đoạn 11884-1892Giai đoạn 21893-1908Giai đoạn 31909-1913Giai đoạnNội dung chínhGiai đoạn 11884-1892Giai đoạn này xuất hiện nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, không có sự chỉ huy thống nhất.4.1892 sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào.Giai đoạn 21893-1908Do Đề Thám chỉ huy, vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở .- Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta.- Nhiều nhà yêu nước đã tìm đến như Phan Bội Châu, Phan Châu TrinhGiai đoạn 31909-1913- Phát hiện thấy Đề Thám có dính líu đến vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội .- Pháp tập trung lực lượng tấn công qui mô lên Yên Thế - Lực lượng nghĩa quân hao mòn .- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã .Nguyên nhân 2 lần xin giảng hòa:Đề Thám: *Lần 1: Nhằm củng cố lực lượng, tránh những tổn thất cho nghĩa quânPháp:*Lần 1: đòi điều đình để chuộc lại tên điền chủ Séc-nay.*Lần 2: Nhằm bảo toàn lực lượng, xây dựng đội quân, sẵn sàng chiến đấu trước ý đồ xâm lược của Pháp.*Lần 2: để chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và bóc lột.34? Vì sao Đề Thám phải hai lần đình chiến hòa hoãn với Pháp, Pháp cũng giảng hòa với Đề Thám? Em có nhận xét gì về chủ trương trên của Đề Thám ?Lính Pháp chuẩn bị tấn công lên Yên ThếĐền Thề, nơi nghĩa quân từng cắt máu ăn thề làm lễ xuất quân đánh Pháp Cổng vào đồn Phồn Xương nằm trong cụm di tích căn cứ Phồn Xương nay thuộc thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế. 36Phế tích đồn Phồn XươngKết quả: Thất bạiNguyên nhân thất bại:Pháp còn mạnh cấu kết với phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu.Cách tổ chức, lãnh đạo còn hạn chế: hoạt động bó hẹp trong một địa phương; bị cô lập; lực lượng chênh lệch; thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo.Tính chất:Là một cuộc khởi nghĩa mang tinh thần dân tộc, yêu nước.? Em hãy nêu nguyên nhân thất bại và tính chất của khởi nghĩa Yên Thế?Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Yên Thế.Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, huyện cắt băng khánh thành tượng đài Anh hùng Hoàng Hoa Thám40ĐẶT TÊN ĐƯỜNGĐẶT TÊN TRƯỜNG41BÀI TẬP LỊCH SỬ Nội dung so sánhPhong trào Cần vươngKhởi nghĩa Yên ThếThời gianMục đích đấu tranhThành phần lãnh đạoLực lượng tham giaĐịa bàn hoạt độngLập bảng so sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với trong phong trào Cần Vương chống Pháp theo nội dung sau:42
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_4142_bai_26_phong_trao_khang_ch.ppt