Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Hoa

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Hoa

-Để tiến hành khai thác thuộc địa Pháp đã làm gì?

-Bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào?

1.Tổ chức bộ máy nhà nước

-1887 Pháp thành lập liên bang Đông Dương gồm Việt Nam – Lào – CPC

-Việt Nam bị chia làm 3 xứ

+Bắc Kì: Nửa bảo hộ

+Trung Kì: Bảo hộ

+Nam Kì: Thuộc địa

-Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu là người Pháp, dưới là huyện, phủ, châu.

- Tổ chức hành chính cơ sở ở VN vẫn là làng, xã do các chức dịch người bản xứ nắm giữ

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

Chính sách “Chia để trị”:

+ Chia Việt Nam thành 3 kì (Bắc kì, Trung kì, Nam kì) với ba chế độ cai trị khác nhau.

+ Hợp 3 kì trên lãnh thổ Việt Nam với xứ Lào và Cam-pu-chia thành liên bang Đông Dương nằm trong khối liên hiệp Pháp.

Chế độ cai trị trực tiếp:

+ Đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.

+ Chính quyền từ Trung ương đến địa phương đều do người Pháp chi phối

Câu hỏi:

-Thực dân Pháp thiết lập bộ máy nhà nước nhằm mục đích gì?

+Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.

+Tăng cừng ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho TB Pháp.

+Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên VN – Lào – CPC trên bản đồ thế giới.

 

ppt 18 trang thuongle 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: LỊCH SỬ 8Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị HoaTRƯỜNG THCS SÀI SƠNTIẾT 46: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAMCHỦ ĐỀ : XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897-1918I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)KIẾN THỨC CƠ BẢN-Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.-Ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc địa đối với nền kinh tế, văn hóa Việt Nam .I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1897 - 1914-Để tiến hành khai thác thuộc địa Pháp đã làm gì? -Bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào?1.Tổ chức bộ máy nhà nước-1887 Pháp thành lập liên bang Đông Dương gồm Việt Nam – Lào – CPC-Việt Nam bị chia làm 3 xứ+Bắc Kì: Nửa bảo hộ+Trung Kì: Bảo hộ+Nam Kì: Thuộc địa-Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu là người Pháp, dưới là huyện, phủ, châu.- Tổ chức hành chính cơ sở ở VN vẫn là làng, xã do các chức dịch người bản xứ nắm giữ1. Tổ chức bộ máy nhà nước- Chính sách “Chia để trị”: LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG+ Chia Việt Nam thành 3 kì (Bắc kì, Trung kì, Nam kì) với ba chế độ cai trị khác nhau.+ Hợp 3 kì trên lãnh thổ Việt Nam với xứ Lào và Cam-pu-chia thành liên bang Đông Dương nằm trong khối liên hiệp Pháp.Xứ nửa bảo hộ Xứ bảo hộ Xứ thuộc địaChế độ cai trị trực tiếp: + Đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.+ Chính quyền từ Trung ương đến địa phương đều do người Pháp chi phốiSô ñoà toå chöùc nhaø nöôùc Vieät NamTOAØN QUYEÀN ÑOÂNG DÖÔNG(PHAÙP)BAÉC KÌ(Thoáng söù Phaùp)TRUNG KÌ(Khaâm söù Phaùp)NAM KÌ(Thoáng söù Phaùp)TÆNH (PHAÙP)PHUÛ, HUYEÄN, CHAÂU (PHAÙP+BAÛN XÖÙ)LAØNG XAÕ (BAÛN XÖÙ)SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNGNaêmSoá ngöôøi18972860190237781906439019115683Soá ngöôøi Phaùp ôû Ñoâng DöôngSô ñoà toå chöùc nhaø nöôùc Vieät NamTOAØN QUYEÀN ÑOÂNG DÖÔNG(PHAÙP)BAÉC KÌ(Thoáng söù Phaùp)TRUNG KÌ(Khaâm söù Phaùp)NAM KÌ(Thoáng söù Phaùp)TÆNH (PHAÙP)PHUÛ, HUYEÄN, CHAÂU (PHAÙP+BAÛN XÖÙ)LAØNG XAÕ (BAÛN XÖÙ)Bộ máy cai trị chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiếnNhà nước thuộc địa nửa phong kiếnDo Pháp chi phối? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp? Câu hỏi:-Thực dân Pháp thiết lập bộ máy nhà nước nhằm mục đích gì?+Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.+Tăng cừng ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho TB Pháp.+Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên VN – Lào – CPC trên bản đồ thế giới.-Tại sao mãi đến đầu thế kỉ XX Pháp mới tiến hành khai thác thuộc địa?+Đầu TKXX mới dập tắt các phong trào khởi nghĩa, cơ bản hoàn thành công cuộc bình định VN và ĐD.2.Chính sách kinh tế.- Trong nông nghiệp Pháp bóc lột như thế nào? Phương thức bóc lột? Vì sao? - Trong Công nghiệp Pháp bóc lột như thế nào? Tác động ra sao tới VN?-Trong thương nghiệp Pháp thực hiện chính sách gì? Mục đích?-Trong GTVT Pháp thực hiện chính sách gì? Mục đích?2.Chính sách kinh tế.-Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.-Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.-Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế- GTVT:Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông Câu hỏi: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa giáo dục dưới thời kì này như thế nào?3. Chính sách văn hóa giáo dục.GVMR: Ngoài ra mở thêm một số trường sư phạm Hà Nội, NĐ, Huế, Gia ĐỊnh, trường mĩ thuật, trường dạy nghề, kĩ thuật, trường y sĩ Hà Nội 1902... 1917 Xa rô sang làm toàn quyền lại mở trường đại học thu phục nhâm tâm, Khải Định ra dụ chỉ bãi bỏ các trường chữ Hán.Ngoài ra dùng báo chí tuyên truyền như tờ Nam Trung nhật báo, Lục tỉnh tân văn.. Xuất bản báo tranh ảnh, bản đồ, tem thư; Một số tác giả tên tuổi: Tản Đà, Phan Kế Bính.....Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc:+ Ấu học:+ Tiểu học:+ Trung học:*/ Mục đích của chính sách văn hóa giáo dục là gì? */ Theo em chính sách văn hóa giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?- Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân.- Pháp muốn lợi dụng nền nho học lỗi thời để ngu dân, tạo ra một đội ngũ tay sai bản xứ và nhu cầu học tập của con em quan chức thực dân, chúng bắt đầu mở trường học mới và đưa tiếng Pháp vào chương trình bắt buộc của bậc trung học và tự chọn tiểu học.Bài tập:Khoanh tròn vào trước ý trả lời em cho là đúng nhất:Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam.B. Khai minh nền văn hóa- giáo dục VN.c. Do nhu cầu học tập của con em quan chức thực dân và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_46_bai_29_chinh_sach_khai_thac.ppt