Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 47+48, Chủ đề: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 (Tích hợp bài 29 và 30)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 47+48, Chủ đề: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 (Tích hợp bài 29 và 30)

I. Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp

1. Thiết lập bộ máy nhà nước cai trị

2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa giáo dục

Trước những chính sách khai thác của thực dân Pháp, nước ta có những chuyển biến nhưng theo chiều hướng có lợi cho Pháp.

 

ppt 47 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 47+48, Chủ đề: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 (Tích hợp bài 29 và 30)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 47 , 48 : 
 CHỦ ĐỀ 
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 
( Tích hợp bài 29 và 30) 
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 
Chính sách khai thác của thực dân Pháp ở nước ta 
Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 
Hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh. 
Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 
Tổ chức bộ máy cai tr ị 
Chính sách về văn hóa, giáo dục 
Chính sách về kinh tế 
QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM 
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 
1858 
1884 
1896 
1897 
1913 
Pháp xâm lược 
 Việt Nam 
Hoàn thành xâm lược Việt Nam 
Cơ bản hoàn thành bình định Việt Nam 
Hoàn thiện bộ máy cai trị 
1. Thiết lập bộ máy nhà nước cai trị 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa giáo dục 
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 
THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) 
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 
THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) 
1. Thiết lập bộ máy nhà nước cai trị 
Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương 
ĐẤT 
 BẢO 
 HỘ 
NỬA BẢO HỘ 
THUỘC ĐỊA 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
 Toàn quyền Paul Doumer 
“Không một xứ sở nào trên cái thế giới này lại có nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kì.Biết bao nhiêu ngành kĩ nghệ cần ph ả i thiết lập.Biết bao chiến dịch xán lạn cần phải vạch ra.Xứ Bắc Kì giàu có.Nơi đây chính quốc tha hồ mà bòn rút đầy tay đưa của cải về nước.Ngành xuất cảng của nước Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là một nguồn tiêu thụ hàng hóa rất có lợi cho minh.Vậy thì hãy tiến lên, tiến lên” 
( Những tài nguyên xứ Bắc kì) 
Sơ đồ tổ chức bộ máy Đông Dương 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương) 
BẮC KÌ (Thống sứ) 
TRUNG KÌ (Khâm sứ) 
NAM KÌ (Thống đốc) 
CAMPUCHIA(Khâm sứ) 
LÀO (Khâm sứ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ ) 
TRUNG KÌ 
(Khâm sứ Pháp) 
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG 
(PHÁP) 
BẮC KÌ 
(Thống sứ Pháp) 
NAM KÌ 
(Thống sứ Pháp) 
TỈNH (PHÁP) 
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ) 
LÀNG XÃ (BẢN XỨ) 
 Sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở nước ta: 
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị 
 của thực dân Pháp? 
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914) 
1. Chính sách về tổ chức bộ máy nhà nước 
- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, 
- Chia nước ta làm 3 kì để dễ bề cai trị 
- Thâu tóm quyền hành từ châu, huyện trở lên 
Phủ Khâm sai năm 1945, tức Dinh Thống sứ Bắc Kỳ (1917-1945) 
2. Chính sách về kinh tế 
Lĩnh vực 
Nội dung các chính sách 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Giao thông vận tải 
Thương nghiệp 
Tài chính 
Căn cứ vào nội dung mục 2, trang 138, hoàn thành thông tin ở bảng sau: 
2. Chính sách về kinh tế 
Lĩnh vực 
Nội dung các chính sách 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Giao thông vận tải 
Thương nghiệp 
Tài chính 
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. 
- Bóc lột bằng phát canh thu tô. 
- Khai thác mỏ (than và kim loại) 
- C hế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng. 
- Đẩy mạnh xây dựng các tuyến đường giao thông. 
- Độc chiếm thị trường Việt Nam 
- Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách, đặc biệt muối, rượu và thuốc phiện 
Số liệu ruộng đất bị thực dân Pháp chiếm: 
Cả nước 
(10.900 ha) 
 ha 
Cả nước 
(301.000 ha) 
Bắc Kì 
(470.000 ha) 
Nam Kì 
(1.528.000 ha) 
Nông nghiệp 
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. 
- Bóc lột bằng phát canh thu tô. 
Năm 
Đồn điền café 
Rượu, giấy, diêm 
Bông, vải , sợi, rựơu 
Gỗ, diêm 
Đđiền chè, café 
Đđiền caosu 
Đđiền lúa 
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu 
Xuất cảng 
Thiếc, chì,kẽm 
Than đá 
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu 
Xuất cảng 
Các nguồn lợi của TD Pháp ở Việt Nam 
? Vì sao Pháp chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp khai khoáng, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng (công nghiệp nhẹ) ? 
=> Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nước Pháp 
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902- 1912 và có tổng chiều dài 2059km 
HÀ NỘI 
TP Hồ Chí Minh 
GIAO THÔNG VẬN TẢI 
Ga Sài Gòn 
 CẦU BÌNH LỢI ( Sài Gòn) 
 CẦU LONG BIÊN( Hà Nội) 
Giao thông vận tải 
- Đẩy mạnh xây dựng các tuyến đường giao thông. 
CẦU TRÀNG TIỀN ( Huế) 
Hải Phòng 
Nam định 
Huế 
Quy Nhơn 
Sài Gòn – Chợ lớn 
Mĩ tho 
Vinh 
Đô thị Việt Nam đầu thế kỉ XX 
Hải Phòng 
Sài Gòn – Chợ lớn 
Đô thị trước khi Pháp xâm lược 
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay) 
Nhà máy xi-măng Hải Phòng 
Ga Hà Nội (năm 1900) 
Cảng sài gòn 
Hải Phòng 
Nam định 
Huế 
Quy Nhơn 
Sài Gòn – Chợ lớn 
Mĩ tho 
Vinh 
Đô thị Việt Nam đầu thế kỉ XX 
Ga Hà Nội (năm 1900) 
Cảng sài gòn 
Nhà hát lớn Hà Nội 
2. Chính sách về kinh tế 
Lĩnh vực 
Nội dung các chính sách 
Nông nghiệp 
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. 
- Bóc lột bằng phát canh thu tô. 
Công nghiệp 
- Khai thác mỏ (than và kim loại) chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng. 
Giao thông vận tải 
- Đẩy mạnh xây dựng các tuyến đường giao thông. 
Thương nghiệp 
Tài chính 
- Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách, đặc biệt muối, rượu và thuốc phiện 
- Độc chiếm thị trường Việt Nam 
Ra sức vơ vét, bóc lột trên nhiều lĩnh vực và bằng nhiều hình thức. 
MỤC ĐÍCH 
3. Chính sách về văn hóa, giáo dục 
Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì về văn hóa và giáo dục ở nước ta? 
3. Chính sách về văn hóa, giáo dục 
- Duy trì chế độ giáo dục phong kiến 
- Mở trường học mới và một số cơ sở văn hóa, y tế. 
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay) 
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương 
Lớp học phong kiến 
3. Chính sách về văn hóa, giáo dục 
Theo em, những chính sách về văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt hay không? Vì sao? 
3. Chính sách về văn hóa, giáo dục 
- Duy trì chế độ giáo dục phong kiến 
- Mở trường học mới và một số cơ sở văn hóa, y tế. 
Nhằm nô dịch, ngu dân để dễ bề cai trị 
MỤC ĐÍCH 
I. Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp 
1. Thiết lập bộ máy nhà nước cai trị 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa giáo dục 
Trước những chính sách khai thác của thực dân Pháp, nước ta có những chuyển biến nhưng theo chiều hướng có lợi cho Pháp. 
II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam (trang 140) theo nội dung sau: 
Lập bảng thống kê các giai cấp, tầng lớp trong xã hội 
 VN từ thế kỉ XIX đầu XX 
2. Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX. 
Giai cấp, tầng lớp 
Nghề nghiệp 
Thái độ cách mạng 
Địa chủ phong kiến 
Nông dân 
Tư sản 
Tiểu tư sản 
Công nhân 
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô 
-Tay sai của đế quốc 
-Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước 
Làm ruộng, nộp tô thuế 
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng 
Kinh doanh công thương nghiệp 
-Thoả hiệp với đế quốc. 
 -Một bộ phận nhỏ có tinh thần dân tộc. 
Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ 
- Tích cực tham gia các cuộc vận động đầu thế kỉ XX 
Bán sức lao động, làm thuê 
- Kiên quyết đấu tranh chống giới chủ, đòi cải thiện cuộc sống 
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
II. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 
1. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất 
- Hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh. 
Phan Bội châu (1867-1940) 
Phan Bội Châu 
Học sinh trong phong trào Đông Du 
 Phan Bội Châu chủ trương nhờ Nhật đánh Pháp, đưa người sang Nhật học đó là phong trào Đông Du . 
 Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai. 
Phan Châu Trinh (1872-1926) 
Vận động cải cách ( theo cái mới ) và khai dân trí với cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì. Chủ trương: 
- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập 
- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí. 
2. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: 
Đọc phần chữ nhỏ ở mục 3, trang 148? 
Nội dung bạn vừa đọc giới thiệu cho chúng ta biết những gì? 
2. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: 
* Giới thiệu tiểu sử của Nguyễn Tất Thành 
LÀNG SEN QUÊ NỘI BÁC HỒ 
LÀNG HOÀNG TRÙ QUÊ NGOẠI BÁC HỒ 
2. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: 
* Giới thiệu tiểu sử của Nguyễn Tất Thành 
* Nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới: 
Đất nước bị Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. 
Yêu nước, thương dân, khâm phục các nhà yêu nước nhưng không tán thành đường lối hoạt động của họ. 
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin 
GIBUTI 
1912 
15-7-1911 
1912 
1912 
8-6-1911 
5-6-1911 
SÀI GÒN 
CÔLÔMBÔ 
14-6-1911 
MÁC XÂY 
6-7-1911 
1912 
1912 
1912 
1912 
1912 
1914 
PARI 
1917 
1912 
1912 
1912 
1913 
1913 
1912 
30-6-1911 
HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917 
* Những hoạt động : 
- 5-6-1911, từ cảng Nhà Rồng Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
- Từ 1911 đến 1917, Bác đi nhiều nơi trên thế giới. 
- Từ 1917, trở lại Pháp, tham gia các hoạt động yêu nước, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, có chuyển biến trong tư tưởng. 
Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp thời đó? 
*Còn Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng đi sang các nước phương Tây và một số nơi khác. 
Cách đi của Nguyễn Ái Quốc là: đi vào tất cả các giai cấp tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên giành độc lập bằng sức mạnh của mình là chính. 
* Con đường cứu nước của các bậc tiền bối trước đó, tiêu biểu: cụ Phan Bội Châu đã chọn con đường sang phương Đông (Nhật Bản) xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp. 
So sánh hướng đi của Nguyễn Tất Thành 
* Những hoạt động : 
- 5-6-1911, từ cảng Nhà Rồng Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
- Từ 1911 đến 1917, Bác đi nhiều nơi trên thế giới. 
- Từ 1917, trở lại Pháp, tham gia các hoạt động yêu nước, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, có chuyển biến trong tư tưởng. 
Là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam. 
2. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: 
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 
Chính sách khai thác của thực dân Pháp ở nước ta 
Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 
Hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh. 
Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 
Tổ chức bộ máy cai tr ị 
Chính sách về văn hóa, giáo dục 
Chính sách về kinh tế 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
1- Học thuộc bài trên cơ sở nắm các sự kiện chính. 
2- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các sự kiện và nhân vật lịch sử 
3- Chuẩn bị cho Tiết 48: Ôn tập Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) 
 ND 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 đến 1884: 
 Trình bày các sự kiện tiêu biểu 
ND 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX 
 	- Tôn Thất Thuyết và phong trào Cần Vương 
 	- Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) 
ND 3: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 
- Nêu ngắn gọn chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp và lí giải mục đích của cuộc khai thác. 
- Trình bày về hai xu hướng cứu nước chính: bạo động và cải cách gắn liền với một số nhà yêu nước tiêu biểu. 
- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_4748_chu_de_xa_hoi_viet_nam_tu.ppt