Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 9+10, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Kim Thắm

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 9+10, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Kim Thắm

EM BIẾT GÌ VỀ LÊ NIN?

Tiểu sử V.I. Lê-nin (1870-1924)

Lê nin (1870- 1924). Người sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ

Lenin nổi tiếng học giỏi tiếng La Tinh và tiếng Hy Lạp.Là người uyên bác, giản dị, yêu quý nhân dân lao động.

Tham gia tuyên truyền chủ nghĩa Mác từ đầu những năm 90 của thế kỷ XIX.

1895: Thành lập hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân.

7/1903: Thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga ( là đảng vô sản kiểu mới).

-Lê nin sinh 22.4. 1870 trong gia đình nhà giáo tiến bộ.

-1893 Lê nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga với cương lĩnh cách mạng.

- Đảng xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì:

Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?

Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để

Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác

Dựa vào quần chúng nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh.

 

ppt 24 trang thuongle 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 9+10, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Kim Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9,10-Chủ đề:PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XXTRƯỜNG THCS LHNGV: KIM THẮMV.I. Lê-nin (1870-1924)Lê nin (1870- 1924). Người sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộLenin nổi tiếng học giỏi tiếng La Tinh và tiếng Hy Lạp.Là người uyên bác, giản dị, yêu quý nhân dân lao động.Tham gia tuyên truyền chủ nghĩa Mác từ đầu những năm 90 của thế kỷ XIX.1895: Thành lập hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân.7/1903: Thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga ( là đảng vô sản kiểu mới).Tiểu sử V.I. Lê-nin (1870-1924)EM BIẾT GÌ VỀ LÊ NIN?-Lê nin sinh 22.4. 1870 trong gia đình nhà giáo tiến bộ.-1893 Lê nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga với cương lĩnh cách mạng.- Đảng xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì:Lê Nin có vai trò như thế nào đối với Đảng XH dân chủ Nga.Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt đểChống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa MácDựa vào quần chúng nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh.Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Nga 1905-1907?Đầu TK XX: Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.Năm 1905 – 1907 Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật.Cuối năm 1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra. Nhân dân >< chế độ PK lao động Nga HoàngChiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) 2. Cách mạng Nga (1905-1907)NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907Thời gianSự kiện9/1/19055/19056/190512/1905Giữa190714 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách bị tàn sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”Nông dân nhiều vùng nổi dậy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèoKhởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxcơva Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩaCách mạng chấm dứt Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin Lược đồ nướcNgaMat-xcơ-va12/1905Cách mạng Nga 1905- 1907.Ý nghĩa cuộc cách mạng Nga 1905- 1907? Ý NGHĨAGiáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.Làm suy yếu chế độ Nga hoàng.Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Tính chất của cách mạng Nga 1905-1907Cách mạng tư sảnCM Nga 1905 - 1907Lãnh đạoGiai cấp tư sảnLực lượngNhân dân (chủ yếu là nông dân)Mục đích,kết quả- Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nước cộng hòa.- Mở đường cho CNTB phát triển.Tính chấtCách mạng tư sảnGiai cấp vô sản(Đảng công nhân XHDC Nga)Nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân)- Lật đổ chế độ phong kiến Nga Hòang, thành lập nước CH.Cách mạng vô sản kiểu mới- Hướng phát triển là cách mạng xã hội chủ nghĩa.SƠ ĐỒ TƯ DUYCỦNG CỐBài tập 1: Người lãnh đạo đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là:b. Lê-nin.d. Ăng-ghen.a. Oa-sing-tơnc. Crôm-oen.ĐĐSSbCỦNG CỐBài tập 2. Những câu sau câu nào đúng câu nào sai khi nói về Cách mạng Nga 1905 - 1907?a. Đầu thế kỉ XX nước Nga chứa đựng nhiều mâu thuẫnb. Lực lượng chủ yếu tham gia cách mạng là tư sản.c. Đỉnh cao của cách mạng là cuộc khởi nghĩa vũ trangd. Cách mạng đã củng cố địa vị cho chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.ĐĐSSĐSĐSHƯỚNG DẪN HỌC BÀI- Học bài, nắm chắc được nguyên nhân, diễn biến, kết quả ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 - 1907. - Phân biệt được CM tư sản kiểu cũ và kiểu mớiChuẩn bị bài mới: Luyện tập- ôn tập toàn chủ đề vừ học.Tuần 5TIẾT 10. LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ.I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thực hành- Giup HS củng cố lại kiến thức mà các em đã được học trong chủ đề.2. Tư tưởng: Tinh thần học tập tự ôn tập các kiến thức đã học. Tính tự giác trong ôn tập.3. Kĩ năng: Rèn luyện tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp .HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP. Phong trào công nhân cuối tk 19 đầu tk20.Bài Tập 1 trang 13 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 8Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúngCâu 1. Ý nghĩa nào sau đây không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân Châu Âu cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX?A. Phản ánh những công việc, nặng nhọc bằng lao động thủ công.B. Phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày với đồng lương thấp.C. Đàn bà và trẻ em cũng phải làm những công việc nặng nhọc, nhưng lương thấp hơn của đàn ông.D. Điều kiện ăn ở rất tồi tàn.Câu 2. Hình thức đấu tranh của công nhân thời kì đầu làA. Đập phá máy móc, đốt công xưởng; bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.B. Đưa kiến nghị lên Quốc hội, đòi cải thiện đời sống.C. Đấu tranh vũ trang chống lại sự bóc lột hà khắc của giới chủ.D. Tất cả các phương án trên.AACâu 3. Khẩu hiệu ”Sống trong lao động và chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu củaA. Công dân AnhB. Công nhân Li-ông( Pháp)C. Công nhân Sơ-Lê-Din ( Đức)D. Công nhân I-ta-li-aCâu 4. "Phong trào Hiến chương" là một phòng trào rộng lớn có tổ chức củaA. Công nhân AnhB. Công dân PhápC. Công dân ĐứcD. Công dân Hà Lan.Câu 5: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.Câu 6: Cuộc đấu tranh của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn nhất là cuộc đấu tranh nào?A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-riB. “Phong trào Hiến Chương” ở AnhC. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-dinD. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834Câu 7: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?A. Trong đấu tranh họ nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.2. HOẠT ĐỘNG : Luyện tập. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.Câu 1: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào?A. Vô sản quốc tếB. Tư sản ĐứcC. Quý tộc PhápD. Nông dân quốc tế.Câu 2: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào?A. Đồng minh những người cộng sản.B. Quốc tế thứ nhất.C. Quốc thế thứ hai.D. Quốc tế thứ ba.Câu 3: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì?A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản.B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng.C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người.D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.3. HOẠT ĐỘNG: Luyện tập Phong trào CN Nga.a. Ý nghĩa việc thành lập Đảng kiểu mới (Đảng Bôn-sê-vích) ?-Mở ra một giai đoạn mới cho ptrao công nhân Nga và thế giới. - Lần đầu tiên g/c CN có một chính Đảng có đủ khả năng lãnh đạo cuộc đtr chống g/c tư sản. Lê-nin là người đóng vtro quan trọng cho sự ra đời của Đảngb. Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì?Goi y : Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. Cách mạng tư sảnCM Nga 1905 - 1907Lãnh đạoGiai cấp tư sảnLực lượngNhân dân (chủ yếu là nông dân)Mục đích,kết quả- Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nước cộng hòa.- Mở đường cho CNTB phát triển.Tính chấtCách mạng tư sảnGiai cấp vô sản(Đảng công nhân XHDC Nga)Nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân)- Lật đổ chế độ phong kiến Nga Hòang, thành lập nước CH.Cách mạng vô sản kiểu mới- Hướng phát triển là cách mạng xã hội chủ nghĩa.4 HOẠT ĐỘNG: Vận dụng.- So sánh các đảng trước đó và Đảng công nhân XH dân chủ Nga.Hoạt động: vận dụng1. Ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?2. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác?A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776).B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thông qua (1789).C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848).D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864).C.Mác (1818-1883)Ph. Ăng-ghen (1820-1895)M.Rô-be-xpi-e (1758-1794)O.Crôm-oen (1599-1658)Chuẩn bị : bài 5CÔNG XÃ PARI1/HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CÔNG XÃ?2/ VÌ SAO NÓI CÔNG XÃ PARI LÀ NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI?3/ VÌ SAO CÔNG XÃ PARI THẤT BẠI?4/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_910_bai_4_phong_trao_cong_nhan.ppt