Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

3. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA

MANG TÍNH CHẤT NHIỆT

ĐỚI GIÓ MÙA VÀ CHỊU

TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ CỦA

CON NGƯỜI

Địa hình có nhiều bậc:

 núi, đồi, đồng bằng, thềm

lục địa thấp dần từ nội

địa ra biển.

Địa hình có 2 hướng

chính là tây bắc – đông

 nam và hướng vòng cung,

ngoài ra còn một số hướng

 khác trong phạm vi hẹp.

- Khí hậu tác động:

+ Đất đá dễ bị phong hóa

+ Địa hình dễ bị sạt lở,

xói mòn

+ Có địa hình catxto ở

vùng núi đá vôi.

Con người tạo nên các

dạng địa hình nhân tạo

ppt 15 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 
_ 
Địa hình có nhiều bậc: 
 núi, đồi, đồng bằng, thềm 
lục địa thấp dần từ nội 
địa ra biển. 
Địa hình có 2 hướng 
chính là tây bắc – đông 
 nam và hướng vòng cung, 
ngoài ra còn một số hướng 
 khác trong phạm vi hẹp. 
3. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA 
MANG TÍNH CHẤT NHIỆT 
ĐỚI GIÓ MÙA VÀ CHỊU 
TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ CỦA 
CON NGƯỜI 
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long) 
Động Phong Nha(Quảng B ì nh) 
Động Hương Tích (Chùa Hương ) 
Động Tam Thanh(L ạng Sơn ) 
 1 : Con người đã có những tác động tích cực gì đến địa hình? 
 2: Con người đã có những tác động tiêu cực gì đến địa hình? 
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI 
XÂY ĐÊ 
LÀM ĐƯỜNG 
ĐÀO HỒ CHỨA NƯỚC 
XÂY ĐẬP 
XÂY HẦM GIAO THÔNG 
- Khí hậu tác động: 
+ Đất đá dễ bị phong hóa 
+ Địa hình dễ bị sạt lở, 
xói mòn 
+ Có địa hình catxto ở 
vùng núi đá vôi. 
Con người tạo nên các 
dạng địa hình nhân tạo 
 1. CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 
 Nội dung nào không thuộc đặc điểm địa hình nước ta: 
A. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. 
B. Đồng bằng chiếm 3/4 diện tích, là dạng phổ biến nhất. 
C. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. 
D. Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người. 
 BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 2. Nhân tố nào không tác động đến việc hình thành và biến đổi địa hình nước ta 
 a.Vận động Tân kiến tạo 
 b.Tính chất nhiệt đới gió mùa 
 c.Tác động của con người. 
 d. Sinh vật. 
 BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 3. Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam? 
 a. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn 
 b. Bắc Sơn, Ngân Sơn 
 c. Bạch Mã, Hoành Sơn 
 d.Đông Triều, Sông Gâm. 
 BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 3. Dãy núi nào không chạy theo hướng cánh cung? 
 a. Ngân Sơn. 
 b. Bắc Sơn. 
 c. Đông Triều. 
 d. Bạch Mã. 
 BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Tiết 33 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, bị đồi núi chia cắt thành nhiều khu vực (điển hình là đồng bằng duyên hải miền Trung) 
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau 
_ 
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích nước ta 
- Địa hình dưới 1000m chiếm 85% 
- Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% 
=> Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp 
 1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam . 
- Hướng núi : Tây Bắc-Đông Nam và hường vòng cung 
- Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Núi cao_ đồi núi thấp_ đồng bằng_ thềm lục địa. 
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người 
- Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và sự khai phá của con người 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
- Học bài, làm vở bài tập bản đồ 
- Tập xác định các dãy núi, các cao nguyên trên bản đồ tự nhiên hoặc Atlat địa lí Việt Nam 
- Chuẩn bị bài Đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam 
+ Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực, đó là những khu vực nào? 
+ Đặc điểm của từng khu vực? 
 Trò chơi ô chữ 
 Chúng ta có 6 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ đặc biệt có 10 chữ cái. Tương ứng với mỗi ô chữ là 1 câu hỏi. - Mỗi nhóm chọn bất cứ ô chữ nào và giải ô chữ đó. Giải đúng được 10 điểm, ô chữ xuất hiện, và ta có các từ khoá của ô đặc biệt. - Sau 6 ô chữ nhóm nào giải được ô đặc biệt được thêm 10 điểm. 
1 
3. Có 6 chữ cái. §©y lµ bé phËn quan träng nhÊt trong cÊu tróc ®Þa h×nh n­íc ta ? 
1. Có 8 chữ cái là tên của ho¹t ®éng ®Þa chÊt ®· lµm cho ®Þa h×nh n­íc ta cã h×nh d¹ng nh­ ngµy nay? 
2. Có 8 chữ cái là tªn mét hang ®éng cacxt¬ næi tiÕng cña n­íc ta ë Qu¶ng B×nh ? 
4 
6 
3 
5 
2 
O 
Ạ 
T 
N 
Ế 
I 
K 
N 
 
T 
I 
P 
P 
N 
N 
A 
G 
A 
H 
X 
4 . Có 8 chữ cái. Đê sông, đê biển do tác nhân nào hình thành? 
5.Có 6 chữ cái. Mưa theo mùa làm cho đồi núi bị 
6. Có 8chữ cái là tên đỉnh núi cao nhất ở Nam trung bộ. 
A 
H 
N 
G 
N 
O 
H 
P 
I 
Ú 
N 
I 
Ồ 
Đ 
I 
Ờ 
Ư 
G 
N 
N 
O 
C 
N 
Ò 
M 
I 
Ó 
X 
H 
N 
I 
L 
C 
Ọ 
G 
N 
P 
H 
N 
A 
X 
I 
P 
A 
N 
G 
Đỉnh núi cao nhất nước ta 
Tiết 33 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, bị đồi núi chia cắt thành nhiều khu vực (điển hình là đồng bằng duyên hải miền Trung) 
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau 
_ 
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích nước ta 
- Địa hình dưới 1000m chiếm 85% 
- Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% 
=> Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp 
 1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam . 
- Hướng núi : Tây Bắc-Đông Nam và hường vòng cung 
- Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Núi cao_ đồi núi thấp_ đồng bằng_ thềm lục địa. 
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người 
- Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và sự khai phá của con người 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
Học bài, làm vở bài tập bản đồ 
Tập xác định các dãy núi, các cao nguyên trên bản đồ tự nhiên hoặc Atlat địa lí Việt Nam 
- Chuẩn bị bài Đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam 
+ Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực, đó là những khu vực nào? 
+ Đặc điểm của từng khu vực? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_8_bai_28_dac_diem_dia_hinh_viet_nam.ppt