Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

a) Vùng núi Đông Bắc

 - Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.

 - Có những cánh cung lớn và đồi trung du phát triển rộng.

 - Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

b) Vùng núi Tây Bắc

Tìm trên hình 28.1, xác định vùng núi Tây Bắc

Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

 

pptx 37 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 
1. Khu vực đồi núi. 
2. Khu vực đồng bằng. 
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa. 
Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực 
1. Khu vực đồi núi 
Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc đến Nam và được chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. 
a) Vùng núi Đông Bắc 
Tìm trên hình 28.1, xác định vùng núi Đông Bắc 
Tìm trên hình 28.1 các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều,... 
 a) Vùng núi Đông Bắc 
 - Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng. 
 - Có những cánh cung lớn và đồi trung du phát triển rộng. 
 - Địa hình Caxtơ khá phổ biến. 
 
b) Vùng núi Tây Bắc 
Tìm trên hình 28.1, xác định vùng núi Tây Bắc 
Đỉnh Phang-xi-pang 
Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam? 
 b) Vùng núi Tây Bắc 
- Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam. 
 - Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ nhất nước ta (Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m). 
 - Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ, Than Uyên. 
 
c) Vùng núi Trường Sơn Bắc 
Tìm trên hình 28.1, xác định vùng núi Trường Sơn Bắc. 
- Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân . 
- Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào? 
 
c) Vùng núi Trường Sơn Bắc 
- Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, dài khoảng 600km. 
 - Là vùng núi thấp, hướng núi là tây bắc - đông nam. 
 - Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng.  
d) Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam 
Tìm trên hình 28.1, xác định vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. 
Tìm trên hình 28.1 các cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk. Di Linh. 
CN. Kon Tum 
CN. Plây Ku 
CN. Mơ Nông 
CN. Lâm Viên 
CN. Đắk Lắk 
CN. Di Linh 
 
d) Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam 
- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ. 
- Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m 
Vùng bán bình nguyên 
Đông Nam Bộ 
và đồi trung du Bắc Bộ 
 
Phía Bắc và Đông Nam Bộ 
Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng. 
2. Khu vực đồng bằng: 
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: 
Đồng bằng sông Hồng có hình dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình. 
Nêu sự giống và khác nhau của hai đồng bằng này. 
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: 
Đồng bằng sông Cửu Long 
Đồng bằng sông Hồng 
Giống 
Khác 
+ Được phù sa của sông Tiền và sông Hậu bồi tụ. 
+ Được phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ. 
+ Diện tích: 40 000 km 2 . 
+ Diện tích: 15 000 km 2 . 
+ Địa hình thấp và bằng phẳng. 
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển. 
+ Không có đê 
+ Có đê ven sông 
 
Nhiều nơi bị ngập úng: Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên. 
Tên đồng bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
ĐB duyên hải miền Trung 
15.000 
 km 2 
 Là dải đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. 
 Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SH và SCL. 
b. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: 
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa 
a. Địa hình bờ biển: 
 Bờ biển nước ta dài 3260 km. 
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính: 
 + Bờ biển bồi tụ: Các đồng bằng châu thổ 
 + Bờ biển mài mòn: Các vùng chân núi và hải đảo. 
Vịnh Hạ Long 
Vịnh Cam Ranh 
BB. Đồ Sơn 
BB. Sầm Sơn 
BB. Vũng Tàu 
Bờ biển bồi tụ 
Bờ biển mài mòn 
Lăng Cô – Đà Nẵng 
- Phù sa sông bồi đắp, có độ dốc thoải dần. 
- Bờ biển ở các đồng bằng châu thổ. 
- Khúc khuỷu với các mũi đá, vũng vịnh sâu và các đảo sát bờ. 
-Bờ biển miền Trung: chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. 
 GHỀNH ĐÁ ĐĨA – PHÚ YÊN 
Bờ biển mài mòn 
Bờ biển bồi tụ 
Bờ biển bồi tụ 
Cảng biển 
Du lịch biển 
Nuôi trông hải sản 
Bờ biển nước ta có giá trị như thế nào ? 
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa 
b. Địa hình thềm lục địa 
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ 
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m 
Thềm lục địa VN 
T hềm lục địa nước ta rộng tại vùng biển nào? Nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất? 
Khu vực đồi núi 
Khu vực đồng bằng 
Bờ biển và thềm lục địa 
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 
Vùng núi Đông Bắc 
Vùng núi Tây Bắc 
Trường Sơn Bắc 
Trường Sơn Nam 
Đồng bằng sông Hồng 
Đồng bằng sông Cửu Long 
Đồng bằng duyên hải miền Trung 
Bờ biển mài mòn 
Bờ biển bồi tụ 
Học bài cũ, trả lời câu hỏi, bài tập SGK trang 108 
Chuẩn bị: 
 Bài 30: Thực hành. Đọc bản đồ địa hình Việt Nam 
 Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_8_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_dia_hinh.pptx