Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam

Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam

1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:

a

a) Diện tích, giới hạn:

*Biển Đông:

- Diện tích: 3.477.000 km2.

-Là biển lớn, rộng và tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNA.

-Trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc.

? Quan sát H.24.1 và nội dung SGK nêu S, đặc điểm, giới hạn của biển Đông.

 

ppt 32 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi 24 - Tieát 28 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
*Biển Đông: 
? Quan sát H.24.1 và nội dung SGK nêu S, đặc điểm, giới hạn của biển Đông. 
- Diện tích: 3.477.000 km 2 . 
-Là biển lớn, rộng và tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNA. 
-Trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc. 
- S: 3.477.000 km 2 . 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
*Biển Đông: 
- Diện tích: 3.477.000 km 2 . 
. 
-Là biển lớn, rộng và tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNA. 
-Trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc. 
Xác định các vịnh biển lớn, các đảo, quần đảo, các eo biển từ biển Đông thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
*Biển Đông: 
*Biển Việt Nam: 
? Cho biết S phần biển thuộc lãnh thổ Việt Nam? Vị trí của biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của những nước nào bao quanh biển Đông? 
- Diện tích >1triệu km 2 , là một bộ phận của biển Đông. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
* Thảo luận nhóm: 
Nhóm 1: Tìm hiểu về chế độ gió. 
 -Có mấy loại gió, hướng gió? 
 -So sánh gió thổi trên biển và trên đất liền. 
Nhóm 2: Tìm hiểu về chế độ nhiệt. 
 -Quan sát H.24.2 kết hợp SGKcho biết nhiệt độ nước tầng trên mặt thay đổi ntn? Nhiệt độ TB là bao nhiêu? 
 -So sánh với nhiệt độ trên đất liền. 
Nhóm 3: Tìm hiểu về chế độ mưa. 
 -Em hãy phân tích chế độ mưa của vùng biển biển Đông. Chế độ mưa đó có ảnh hưởng gì đến tình hình khí hậu trong đất liền? 
Nhóm 4: Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thuỷ triều và độ mặn. 
 -Quan sát H. 24.3 xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa. 
 -Chế độ thuỷ triều của biển Đông diễn ra như thế nào? 
 -Độ mặn của biển Đông là bao nhiêu? 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
- Hướng gió ĐB từ tháng 10→4. Hướng gió TN từ tháng 5→9. 
*Chế độ gió: 
-Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùngbiển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
- Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9. 
*Chế độ gió: 
-Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền. 
Chế độ nhiệt 
* Nhóm 2: Tìm hiểu về chế độ nhiệt. 
 -Quan sát H.24.2 kết hợp SGKcho biết nhiệt độ nước tầng trên mặt thay đổi ntn? Nhiệt độ TB là bao nhiêu? 
 -So sánh với nhiệt độ trên đất liền. 
 Mùa đông càng xa đất liền nhiệt độ càng tăng. 
Mùa hạ càng xa đất liền nhiệt độ càng giảm. 
T 0 TB là 23 0 C, t O trên 
 biển nhỏ hơn trên đất liền. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
*Chế độ gió: 
*Chế độ nhiệt: 
-Nhiệt độ TB là 23 0 C, biển nóng quanh năm. Nhiệt độ trên biển nhỏ hơn trên đất liền. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
*Chế độ gió: 
*Chế độ nhiệt: 
*Chế độ mưa: 
Nhóm 3: Tìm hiểu về chế độ mưa. 
 -Em hãy phân tích chế độ mưa của vùng biển biển Đông. Chế độ mưa đó có ảnh hưởng gì đến tình hình khí hậu trong đất liền? 
QĐ Hoàng Sa 
1227mm/năm 
1500 -2000 
mm/n ăm 
-Ít hơn trên đất liền từ 1100-1300 mm / năm. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
*Chế độ gió: 
*Chế độ nhiệt: 
*Chế độ mưa: 
c) Đặc điểm hải văn của biển: 
Nhóm 4: Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thuỷ triều và độ mặn. 
 -Quan sát H. 24.3 xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa. 
 -Chế độ thuỷ triều của biển Đông diễn ra như thế nào? 
 -Độ mặn của biển Đông là bao nhiêu? 
Mùa Đông hướng chảy ĐB-TN 
Mùa hạ hướng chảy TN-ĐB 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
*Chế độ gió: 
*Chế độ nhiệt: 
*Chế độ mưa: 
c) Đặc điểm hải văn của biển: 
-Dòng biển tương ứng với 2 mùa gió. 
-Chế độ thuỷ triều phức tạp và độc đáo, vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều. 
-Độ mặn trung bình: 30-33% o. 
Ở vùng biển nơi em đang sống có chế độ thuỷ triều ntn? 
Triều lên 
Triều xuống 
Thuỷ triều lên lúc bình minh ở vịnh Bắc Bộ. 
Thuỷ triều xuống lúc hoàng hôn ở vịnh Bắc Bộ. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
c) Đặc điểm hải văn của biển: 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam: 
a)Tài nguyên biển: 
?Dựa vào SGK và hiểu biết của mình cho biết S của vùng biển nước ta so với đất liền? 
-Vùng biển rộng gấp 3 lần Diện tích đất liền. 
?Bằng kiến thức thực tế bản thân kết hợp nội dung SGK chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú. Chúng là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào? 
*Tài nguyên thuỷ hải sản: Biển VN có 6845 loài động vật, 573 loài thực vật phù du, 653 loài rong biển, riêng cá có 2028 loài khác nhau. Ngoài cá có > 1800 loài nhuyễn thể như tôm, cua, mực, sò huyết, hải sâm, bào ngư ... Riêng tôm hùm có đến 20 loài có con nặng gần 20 kg. 
Cá ngừ đại dương 
Rong biển ở VN có 600 loài, nhiều nhất là rau câu, đường tảo, rau mơ, rau hoa đá, đỗ quyên. Phần lớn các loài rong là thức ăn ngon, bổ, là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp dược phẩm. 
Hinh. 4: Rạn san hô phân bố ven biển là nơi có đa dạng sinh học cao 
a. San hô; b. Cá sống trong rạn san hô 
Vích 
*Tài nguyên khoáng sản : Trữ lượng dầu ngoài khơi thềm lục địa VN có thể chiếm tới 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông. Ngoài dầu, VN còn có trữ lượng khí đốt trên 3000 tỉ m 3 . 
Khai thác dầu khí ở Vũng Tàu 
Mỏ Bạch Hổ 
Các bãi cát trắng ở những đảo ven vùng Đông Bắc và vùng Cam Ranh có tỉ lệ thạch anh cao đang là nguồn nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê, kính quang học...Sản lượng muối của VN khoảng 630 nghìn tấn. 
Cát ở biển Nha Trang 
Cát ở biển Cam Ranh 
Sản xuất muối Cà Ná 
Sản xuất muối Sa Huỳnh 
Hình ảnh này nói lên điều gì về tài nguyên mặt biển? 
- Mặt nước rộng phát triển giao thông vận tải trong nước và quốc tế. 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
c) Đặc điểm hải văn của biển: 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam: 
a)Tài nguyên biển: 
-Vùng biển rộng gấp 3 lần S đất liền. 
-Có giá trị về nhiều mặt: 
 +Tài nguyên thuỷ hải sản-> ngư nghiệp, nghiên cứu khoa học. 
 +Tài nguyên khoáng sản->khai thác khoáng sản biển, công nghiệp. 
 +Mặt nước->giao thông vận tải trong nước và quốc tế. 
 +Biển đẹp, có nhiều vũng vịnh->du lịch 
Tài nguyên biển phong phú, đa 
 dạng nhưng không phải là vô tận. 
? Khi phát triển kinh tế trên biển người dân thường gặp phải những khó khăn gì do tự nhiên gây ra? 
- Thiên tai:mưa, bão biển, động đất, sóng thần, triều cường... 
Tiết 28: Bài 24: 
VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 
a ) Diện tích, giới hạn: 
b) Đặc điểm khí hậu của biển: 
c) Đặc điểm hải văn của biển: 
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam: 
a)Tài nguyên biển: 
b)Môi trường biển: 
? Thực trạng môi trường biển VN hiện nay ntn? Thực trạng môi trường biển ở địa phương em ra sao? 
- Còn khá trong lành, tuy nhiên một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm->nguồn lợi hải sản có chiều hướng giảm sút. 
? Ô nhiễm môi trường do những nguyên nhân nào gây nên? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển chúng ta cần phải làm gì? 
Biện pháp bảo 
 vệ môi trường 
biển 
Xử lí chất thải 
trước khi thải ra môi trường. 
Đảm bảo an toàn việc chở dầu và ống dẫn dầu. 
Trồng rừng ven biển để cải tạo môi trường biển. 
Tuyên truyền giáo dục cộng đồng chung tay làm cho môi trường biển trong sạch. 
Vai 
trò, 
ý 
nghĩa 
của 
biển 
Việt 
Nam 
Đối 
với 
tự 
nhiên 
Đối 
với 
kinh 
tế 
Cát thuỷ 
 tinh 
Các loại 
khoáng 
 sản khác 
Cung cấp hơi nước, điều hoà không khí 
Tạo nhiều cảnh quan duyên hải, hải đảo đẹp 
Nghỉ mát, du lịch, nghiên cứu khoa học 
Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp 
Đường giao thông trong nước và quốc tế 
Khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản 
Dầu khí 
Chế biến 
hải sản 
Muối 
Phải 
bảo 
vệ 
môi 
trường 
biển 
vì 
một 
số 
vùng 
nước 
ven 
bờ 
đ ã 
bị 
ô 
nhiễm 
A 
N 
T 
T 
R 
I 
Ề 
N 
H 
Ậ 
N 
H 
I 
M 
Ô 
Đ 
Ộ 
M 
Ặ 
N 
S 
I 
B 
A 
C 
A 
T 
I 
B 
V 
E 
N 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Biển Việt Nam là một bộ phận của biển này. 
G 
Đ 
Ô 
N 
T 
V 
Ê 
Ê 
M 
I 
V 
I 
Ệ 
T 
N 
A 
M 
U 
Ể 
N 
Tài nguyên đang là nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê, kính quang học. 
Chế độ thuỷ triều điển hình của vịnh Bắc Bộ được gọi là gì? 
Biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường biển là trồng rừng ngập mặn ở............. 
Môi trường một số vùng biển Việt Nam đang gặp phải hiện tượng....... 
Con số 30-33%o nói lên đặc trưng gì của biển Việt Nam? 
Tên của eo biển có độ sâu lớn, nơi xảy ra sự trao đổi 
nước quan trọng nhất của biển Đông với Thái Bình Dương . 
Nội dung chính của chương trình địa lí HKII lớp 8 và lớp 9 đề cập đến quốc gia này. 
CỦNG CỐ: 
- Đọc bài đọc thêm “Vùng biển chủ quyền của nước Việt Nam”. 
- Tr ả lời các CH 1,2 ở SGK Tr.91. 
-Làm bài tập ở tập bản đồ thực hành. 
-Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của biển, các tài nguyên biển, các ngành kinh tế biển, hiện tượng ô nhiễm môi trường biển. 
-Chuẩn bị bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua những giai đoạn chính nào, đặc điểm của mỗi giai đoạn? Ảnh hưởng của các giai đoạn tới cảnh quan và tài nguyên nước ta. 
HÖÔÙNG DAÃN V Ề NHÀ 
Du lịch một vòng quanh các bãi biển của Việt Nam: 
Ngoài khơi biển Đông 
Trên mặt biển,l à những tuyến đường giao thông quan trọng trong nước và quốc tế 
Biển Đông nhìn từ Mũi Né 
Bãi biển Đồ Sơn 
Bãi biển Trà Cổ 
Bãi biển Cát bà 
Bãi biển Cửa Lò 
Biển Đà nẵng 
Mũi Né 
Nha Trang 
Cam ranh 
Bãi biển Vũng Tàu 
T ÀI NGUYÊN BIỂN VIỆT NAM 
- Đọc bài đọc thêm “Vùng biển chủ quyền của nước Việt Nam”. 
- Tr ả lời các CH 1,2 ở SGK Tr.91. 
-Làm bài tập ở tập bản đồ thực hành. 
-Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của biển, các tài nguyên biển, các ngành kinh tế biển, hiện tượng ô nhiễm môi trường biển. 
-Chuẩn bị bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua những giai đoạn chính nào, đặc điểm của mỗi giai đoạn? Ảnh hưởng của các giai đoạn tới cảnh quan và tài nguyên nước ta. 
HÖÔÙNG DAÃN V Ề NHÀ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_8_tiet_28_bai_24_vung_bien_viet_nam.ppt