Bài giảng môn Hóa học Khối 8 - Bài 36: Nước
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
Sự phân hủy của Nước
Làm sao để nhận biết được các chất khí nào thoát ra ở cực âm và cực dương từ thí nghiệm phân huỷ nước bằng dòng điện?
+ Đốt cháy khí (phía cực âm) có ngọn lửa xanh mờ kèm theo tiếng nổ nhỏ và tạo ra nước, đó là khí hidro.
Thể tích khí trong ống (phía cực âm) gấp 2 lần thể tích khí trong ống (phía cực dương)
+ Khí trong ống (phía cực dương) làm cho que đóm than hồng bùng cháy, đó là khí oxi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Khối 8 - Bài 36: Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC Sự phân hủy của Nước Khi có dòng điện một chiều chạy qua, nước bị phân huỷ thành khí hiđro (H 2 ) và oxi (O 2 ) Thể tích khí hiđro bằng 2 lần thể tích oxi . H 2 O Thể tích khí trong ống (phía cực âm) gấp 2 lần thể tích khí trong ống (phía cực dương) Làm sao để nhận biết được các chất khí nào thoát ra ở cực âm và cực dương từ thí nghiệm phân huỷ nước bằng dòng điện ? + Đốt cháy khí (phía cực âm) có ngọn lửa xanh mờ kèm theo tiếng nổ nhỏ và tạo ra nước, đó là khí hidro. + Khí trong ống (phía cực dương) làm cho que đóm than hồng bùn g cháy, đó là khí oxi. THỰC HÀNH TẠI NHÀ THỰC HÀNH TẠI NHÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC Sự tổng hợp của Nước Cho nước đầy ống thủy tinh, có 2 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi Cho thể tích H 2 vào, mực nước hạ xuống mức 2 Cho thể tích O 2 vào, mực nước hạ xuống mức 4 Mực nước trong ống thay đổi như thế nào trước và sau khi đốt bằng tia lửa điện? Sau khi đốt bằng tia lửa điện, trong ống còn lại một phần thể tích khí Đưa que đóm có than hồng vào chất khí còn lại có hiện tượng gì? Vậy khí còn dư là khí nào? Que đóm còn than hồng bùng cháy. Khí đó là khí O 2 Khi đốt bằng tia lửa điện, hidro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? Khi đốt bằng tia lửa điện, hidro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là: Vậy: 1 thể tích oxi đã hóa hợp với 2 thể tích khí hidro để tạo thành nước Có thể tính được thành phần khối lượng của nguyên tố hidro và oxi trong nước không ? KẾT LUẬN (*) Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là (*) Chúng đã hoá hợp với nhau: - Theo tỉ lệ thể tích là hai phần và một phần - Theo tỉ lệ khối lượng là (*) Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi . (*) Chúng đã hoá hợp với nhau: - Theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hidro khí oxi - Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hidro và 8 phần oxi Vậy công thức hoá học của nước là H 2 O BÀI TẬP Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước ? nH 2 O = 7,2/18 = 0,4 (mol ) 2H 2 + O 2 ---> 2H 2 O 0,4 0,2 0,4 (mol) ⇒ VO 2 = 0,2 × 22,4 =4,48 lít VH 2 = 0,4 × 22,4 = 8,96 lít BÀI TẬP Viết phương trình điện phân nước: 2H 2 O → 2H 2 + O 2 Viết phương trình tổng hợp nước : 2H 2 + O 2 → 2H 2 O TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA NƯỚC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC Các em đã sử dụng nước: Hãy nhận xét về màu, mùi, vị của nước? TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC Nhiệt độ sôi của nước là...? (ở áp suất khí quyển 760 mm/Hg) Nhiệt độ đông đặc của nước... ? TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC Khối lượng riêng của nước (ở 4 0 C)? D nước = 1000kg/m3 Thực nghiệm đã chứng minh là tại 4 độ C nước có khối lượng riêng lớn nhất Tại sao lại lấy khối lượng riêng của nước ở 4 0 C? Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt : + Tăng từ 0 đến 4 độ C nước co lại. + Khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên nước mới nở ra. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC Nước có thể hoà tan những chất : .? Có thể hòa tan được : C hất rắn : muối ăn, đường , , C hất lỏng : cồn , axit C hất khí : HCl , NH 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC Natri có tác dụng với nước không ? Ở điều kiện như thế nào? Mẩu natri (Na) như thế nào khi cho vào nước ? Có phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện thường . Natri nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động trên mặt nước 1) Tác dụng với kim loại Thí nghiệm TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC Một số kim loại khác cũng tác dụng với nước ở điều kiện thường: Liti tác dụng với nước Kali tác dụng với nước TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC Tác dụng với kim loại PTHH : 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 => Kết luận: Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na, Ca, Ba tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro . TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC 2) Tác dụng với oxit bazơ Khi cho vào nước một mẩu vôi sống (CaO) có hiện tượng gì xảy ra ? CaO rắn tan ra thành vôi nhão, có hơi nước bốc lên. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC 2) Tác dụng với oxit bazơ PTHH: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 => phản ứng vôi tôi, dung dịch Ca(OH) 2 gọi là nước vôi trong => Kết luận: Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K 2 O, Na 2 O, CaO, BaO tạo ra bazơ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC c) Tác dụng với oxit axit – PTHH: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 => Kết luận: + Nước tác dụng với oxit axit tạo ra axit (SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 ) + Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ . P 2 O 5 có tác dụng với nước không ? Hiện tượng ? Có phản ứng hoá học xảy ra. toả nhiều nhi ệ t làm cho nước bốc hơi. Chất tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là chất gì ? Công thức hoá học ? Chất tạo thành sau phản ứng là axit photphoric H 3 PO 4
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_khoi_8_bai_36_nuoc.pptx