Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hóa học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
- Phương trình chữ:
Khí hidro + Khí oxi Nước
Biết khí hidro cộng với khí oxi tạo thành nước. Hãy cho biết phương trình chữ của phản ứng trên.
Em hãy thay tên các chất trên thành công thức hoá học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và viết công thức của định luật. 2) bài tập 3 ( SGK/54) Đốt cháy hết 9g kim loại Magie trong không khí thu được 15g hợp chất Magie oxit ( MgO). Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi ( O 2 ) trong không khí. a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng 3 GIẢI 1) * NỘI DUNG CỦA ĐỊNH LUẬT: Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối ựng của các chất tham gia phản ứng. * CÔNG THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT: PHẢN ỨNG: A + B C + D => m A + m B = m C + m D Khối lượng của khí oxi phản ứng: 2) Magie + Khí oxi Magie oxit Theo định luật bảo toàn khối lượng: 4 *Sơ đồ phản ứng: I. Lập phương trình hoá học Biết khí hidro cộng với khí oxi tạo thành nước. Hãy cho biết phương trình chữ của phản ứng trên. Em hãy thay tên các chất trên thành công thức hoá học. 1. Phương trình hoá học - Phương trình chữ: Khí hidro + Khí oxi Nước H 2 + O 2 H 2 O BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 5 O O H H H O H H 2 + O 2 H 2 O Dựa vào số nguyên tử có ở 2 đĩa cân, em hãy cho biết cân sẽ lệch về bên nào? I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1- Phương trình hóa học H 2 + O 2 H 2 O 6 O O H H H O H H 2 + O 2 H 2 O I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1- Phương trình hóa học ? Vì sao bên trái nặng hơn bên phải? Do số nguyên tử O bên trái nhiều hơn bên phải. 7 O O H H H O H H O H H 2 + O 2 H 2 O 2 ? Phải làm thế nào để số nguyên tử 0 ở hai vế bằng nhau. Thêm bên phải một phân tử nước H 2 O H 2 + O 2 H 2 O 2 I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1- Phương trình hóa học ? Dựa vào số nguyên tử ở 2 đĩa cân, cân sẽ lệch về phía nào? 8 O O H H H O H H O H 2 H 2 O H 2 + O 2 C ân lệch về phía phải. Vì sao? H 2 + O 2 H 2 O 2 I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1- Phương trình hóa học Bên phải nặng hơn bên trái do số nguyên tử H nhiều hơn. 9 H O H H O H O O H H H H 2 H 2 O H 2 + O 2 2 Làm thế nào để cân bằng 2 vế ? Bên trái cần có 4 nguyên tử H. Thêm 2 nguyên tử H tức 1 phân tử H 2 I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1- Phương trình hóa học H 2 + O 2 H 2 O 2 2 ?Em có nhận xét gì về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 đĩa cân. 10 O O H H H O H H O H H H 2 H 2 + O 2 2 H 2 O 2 H 2 O 2 2 H 2 O + I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1- Phương trình hóa học * CÂN BẰNG SỐ NGUYÊN TỬ CỦA MỖI NGUYÊN TỐ 11 Phương trình hóa học cho ta biết gì? Sơ đồ phản ứng : H 2 + O 2 H 2 O Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: 2H 2 + O 2 2H 2 O Viết phương trình hóa học: 2H 2 + O 2 2H 2 O Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Ví dụ: 2 H 2 + O 2 2 H 2 O BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học - Phương trình chữ: Khí hidro + Khí oxi Nước 12 *Sơ đồ phản ứng: I. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học H 2 + O 2 H 2 O *C©n b»ng sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè: 2H 2 + O 2 2H 2 O *ViÕt phư¬ng tr×nh hãa häc: 2H 2 + O 2 2H 2 O Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn, phản ứng hóa học. Ví dụ: 2 H 2 + O 2 2 H 2 O Để lập phương trình hoá học cần mấy bước? Là những bước nào? BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 13 *Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng. *Bước 3: Viết phương trình hóa học. *Bước 2: : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Tuy nhiên một số trường hợp sơ đồ phản ứng cũng là phương trình hoá học Ví dụ: C + O 2 CO 2 BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học 2. Các bước lập phương trình hoá học 14 2. Các bước lập phương trình hoá học Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng? + Al O 2 Al 2 O 3 *Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: 2 4 3 + Al O 2 Al 2 O 3 *Bước 3: Viết phương trình hóa học: *Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Al O 2 Al 2 O 3 2 3 4 + I. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Cần mấy nguyên tử Al để tác dụng vừa đủ với 3 phân tử O 2 ? t o 4 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử O 2 tạo ra bao nhiêu phân tử Al 2 O 3 ? 4 nguyên tử Al 2 phân tử Al 2 O 3 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Vậy tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử O 2 : số phân tử Al 2 O 3 là bao nhiêu ? t o Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O 2 : Số phân tử Al 2 O 3 = 4 : 3 : 2 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Vậy tỉ lệ từng cặp chất trong phản ứng là bao nhiêu ? t o Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O 2 = 4 : 3 Số nguyên tử Al : Số phân tử Al 2 O 3 = 4 : 2 Số phân tử O 2 : Số phân tử Al 2 O 3 = 3 : 2 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Nhận xét gì về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất so với tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình? t o Tỉ lệ này bằng đúng hệ số đứng trước mỗi công thức hoá học trong phương trình hoá học. Qua phân tích . Em hãy nhận xét xem phương trình hoá học cho biết những ý gì ? 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 t o Số nguyên tử Al : Số phân tử O 2 : Số phân tử Al 2 O 3 = 4 : 3 : 2 Phương trình hóa học cho biết: + Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. + Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình. Số nguyên tử Al : Số phân tử O 2 = 4 : 3 Số nguyên tử Al : Số phân tử Al 2 O 3 = 4 : 2 Số phân tử O 2 : Số phân tử Al 2 O 3 = 3 : 2 BÀI 16 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(T2) I.Lập phương trình hóa học II.Ý nghĩa của phương trình hóa học Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. BÀI 16 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (T2) I.Lập phương trình hóa học II.Ý nghĩa của phương trình hóa học Ví dụ : 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 t o Số nguyên tử Al : Số phân tử O 2 = 4 : 3 Số nguyên tử Al : Số phân tử Al 2 O 3 = 4 : 2 Số phân tử O 2 : Số phân tử Al 2 O 3 = 3 : 2 Số nguyên tử Al : Số phân tử O 2 : Số phân tử Al 2 O 3 = 4 : 3 : 2 Al + HCl AlCl 3 + H 2 2 6 2 3 Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử HCl : Số phân tử AlCl 3 : Số phân tử H 2 = 2 : 6 : 2 : 3 a.Lập PTHH b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất? c. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử 2 chất sản phẩm trong phản ứng? Số nguyên tử Al : Số phân tử AlCl 3 = 2 : 2 Số nguyên tử Al : Số phân tử H 2 = 2 : 3 BÀI TẬP 1 23 Lưu ý : + Viết đúng công thức hoá học của các chất tham gia và chất tạo thành. + Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng. + Viết hệ số cao bằng kí hiệu. + Đối với nhóm nguyên tử thì coi như một đơn vị để cân bằng. Không viết 3O 2 thành 6O Viết 4Al không viết 4 Al Ca + O 2 CaO 2 Không phải là phương trình hoá học. Ví dụ : BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học 2. Các bước lập phương trình hoá học - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố và viết PTHH: 24 Na 2 CO 3 Ca(OH) 2 CaCO 3 + - Sơ đồ phản ứng : NaOH + ? 2 Ví dụ : Lập PTHH của phản ứng có phương trình chữ là: Natri cacbonat + Canxi hi đ roxit Canxi cacbonat + Natri hi đ roxi Giải Na 2 CO 3 Ca(OH) 2 CaCO 3 + NaOH + BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Bài 2/57 sgk. Cho phương trình hóa học sau: a. Na + O 2 Na 2 O b. P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. BÀI TẬP 2 Bài 2/57 sgk. Cho phương trình hóa học sau: a. Na + O 2 Na 2 O b. P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. t o a. 4Na + O 2 2Na 2 O Số nguyên tử Na : Số phân tử O 2 : Số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2 b. P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 Số phân tử P 2 O 5 : Số phân tử H 2 O : Số phân tử H 3 PO 4 = 1 : 3 : 2 27 EM CẦN BIẾT Phương trình hoá học biểu thị sự biến đổi từ chất này thành chất khác, khác với phương trình toán học- biểu thị bằng nhau giữa 2 vế. Không được hoán vị chất phản ứng và sản phẩm của phương trình hoá học như hai vế phương trình toán học. Bài 7 trang 58 Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hoá học sau : a/ ?Cu + ? → 2CuO. b/ Zn + ? HCl → ZnCl 2 + H 2 c/ CaO + ? HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + ? Đáp án : a/ 2Cu + O 2 → 2CuO. b/ Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 c/ CaO + 2 HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O 29 Cho sơ đồ phản ứng Hãy lập phương trình hóa học c ủa phản ứng. Na O 2 2 Na 2 O + 4 Na O 2 Na 2 O + Đáp án P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 CuSO 4 NaOH Cu(OH) 2 + + Na 2 SO 4 P 2 O 5 + H 3 PO 4 3 2 H 2 O CuSO 4 NaOH Cu(OH) 2 + + 2 Na 2 SO 4 Th ảo luận nhóm a) c) b) a) b) c) Bài 2 30 Hãy lập PTHH của phản ứng: Al(OH) 3 + H 2 SO 4 ----> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O ĐÁP ÁN 2 Al(OH) 3 + 3 H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6 H 2 O Câu 1 : Cho phương trình hoá học Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2 NaCl Tỉ lệ các chất trong PTHH là : A . 1 : 1 : 2 : 1 B . 1 : 1 : 1 : 2 C . 1 : 2 : 1 : 1 D . 1 : 1 : 2 : 2 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 2 . Có PTHH : Zn + ? HCl ZnCl 2 + H 2 Hệ số của HCl sẽ là : A . 1 C . 3 B . 2 D . 4 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 3 : Điền phần còn thiếu vào dấu (?) Để hoàn thành PTHH sau : CaO + 2 HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + ? A . N 2 B . O 2 C . H 2 D . H 2 O KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ A . 2 : 4 B . 5 : 2 C . 4 : 2 D . 1 : 2 Câu 4 : Cho PTHH sau : 4 P + 5 O 2 2P 2 O 5 Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử P 2 O 5 là: t o KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 35 Cho sơ đồ phản ứng sau: Al(OH) y + H 2 SO 4 ----> Al x (SO 4 ) y + H 2 O x = 1 ; y = 2 x = 2 ; y = 3 x = 3 ; y = 1 Tất cả đều sai A B C D Hãy chọn x,y bằng các chỉ số thích hợp ( biết x ≠ y). Câu 5 36 * GHI NHỚ: 1. Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. 2. Ba bước lập phương trình hoá học: - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. - Viết phương trình hoá học 3. Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 37 BÀI TẬP VỀ NHÀ Làm bài tập 3, 4a( trang 58-SGK) Bài 3a: Ta có sơ đồ phản ứng sau: HgO Hg + O 2 Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Hg. 38 Chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ. 39 3S + 2H 2 O 2H 2 S + SO 2 Ví dụ: Phương trình sau: Thông tin cho em Nói phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học, cần thấy đó là một phản ứng có thực, có xảy ra Không phải cứ viết được thành phương trình vì số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở bên đều bằng nhau, thì biểu diễn được 1 phản ứng hoá học. Không biểu diễn 1 phản ứng nào cả. Hay nói cách khác không có phản ứng nào xảy ra theo phương trình này. -Phương trình hoá học cũng có tính chất quốc tế như kí hiệu hoá học. Nghĩa là mọi người dù ở đâu chỉ cần nhìn vào phương trình hoá học đều hiểu c ù ng m ộ t th ô ng tin nh ư nhau. 40 LUYỆN TẬP Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hoá học của phản ứng ở điểm nào? ĐÁP ÁN: Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hoá học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. Bài 1
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_bai_16_phuong_trinh_hoa_hoc.ppt