Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Mỹ Xuyên

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Mỹ Xuyên

C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?

Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của các lực: trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA.

- Các lực này cùng phương và ngược chiều.

C2: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ

 P > FA

Vật sẽ chuyển độngxuống dưới (chìm xuống đáy bình)

P = FA

Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng)

P <>

Vật sẽ .chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)

 Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:

 + Vật chìm xuống khi: P > FA

 + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA

 + Vật nổi lên khi: P <>

 

ppt 27 trang thuongle 7350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Mỹ Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các em hãy cố gắng học thật tốtTRƯỜNG PT DTNT THCS MỸ XUYÊNChào mừng quý thầy, cô về dự giờ hội giảngHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGCâu 1: Lực đẩy Ác-si-mét là gì? Cho biết phương và chiều của lực đẩy Ác-si-mét? (5đ) Khi nhúng vật vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực đó gọi là Lực đẩy Ác-Si-mét.Lực đẩy Ác-Si-mét có phương thẳng đứng và chiều từ dưới hướng lên trên. Câu 2: Nêu công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-Si-mét? Nêu các đại lượng và đơn vị từng đại lượng trong công thức? (5đ)FA = d.V FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N/m2) d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)ThépGỗ Quá dễ! Vì hòn bi gỗ nhẹ hơnTại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?ThépBi chìmTàu nổiThế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ????.....??! AnBìnhĐố nhauTàu nổiBi thép chìmChủ đề: Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét- lực đẩy Ác-si-mét;Bài 11: Thực hành: Nghiệm lạiBài 12 : Sự nổiBài 12 : Sự nổi I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm (Nhóm 1)	 II. Dộ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (Nhóm 2)	 III. Vận dụng (Nhóm 3)PChủ đề: Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi I> §iÒu kiÖn ®Ó vËt næi, vËt ch×m:C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?- Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của các lực: trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA.- Các lực này cùng phương và ngược chiều. P > FA 	 Vật sẽ . . . . . P = FAVật sẽ . . . P §iÒu kiÖn ®Ó vËt næi, vËt ch×m:Chủ đề: Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi I> §iÒu kiÖn ®Ó vËt næi, vËt ch×m: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:	+ Vật chìm xuống khi: 	 P > FA	+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA	+ Vật nổi lên khi:	 	 P §é lín cña lùc ®Èy ¸c si mÐt khi vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng:C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng ?A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗB. V là thể tích của cả miếng gỗC. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nướcD. V là thể tích được gạch chéo trong hình Chủ đề: Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi II> §é lín cña lùc ®Èy ¸c si mÐt khi vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng: 	FA = d.V Trong đó: 	d	VChủ đề: Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi II> §é lín cña lùc ®Èy ¸c si mÐt khi vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng:là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3) (thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ)C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv VËn dông:P = dv . V FA = dl . V mµVËt sÏ ch×m xuèng khi P > FA => dv > dl VËt sÏ l¬ löng trong chÊt láng khi P = FA => dv = dl VËt sÏ næi lªn mÆt chÊt láng khi P dv FA - Vật nổi lên khi: P FA hay dv>dl P ô nhiễm môi trường.Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?*Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzon bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?Đất đai khô cằnHậu quả với môi trườngNước biển dâng lênBăng tan ở hai đầu cực Trái ĐấtNgập lụt do triều cường	- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.	- Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói ). Hạn chế khí thải độc hại ra môi trường... - Sử dụng các năng lượng sạchBIỆN PHÁP Hướng dẫn học tập:* Ở tiết học này: Học bài. Làm C9 và BT 12.1 ; 12.2 ; 12.3 ; 12.6 - SBT Tìm hiểu thêm về ứng dụng của sự nổi* Ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài 13 : “Công cơ học”+ Thuật ngữ “công cơ học” được sử dụng khi nào?+ Biểu thức tính công cơ học? Chóc quý thÇy, c« m¹nh khoÎChóc c¸c em häc tèt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi_truong_thcs_my_xuyen.ppt