Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3

Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3

Câu hỏi

Câu 3: Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học?

a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu

b. Thanh sắt bị gỉ sét.

c. Đường nung nóng tạo thành than và nước

d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

 

ppt 22 trang phuongtrinh23 28/06/2023 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 8 
Bài 17 
Giáo viên: LÊ QUỐC ĐẠT 
BÀI 17 
BÀI LUYỆN TẬP 3 
3 
4/ Phương trình hóa học: 
2/ Phản ứng hóa học: 
1/ Sự biến đổi chất: 
3/ Định luật bảo toàn khối lượng: 
Ở chương 2 chúng ta đã học những nội dung nào 
4 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
Câu 1 : Thế nào là hiện tượng vật lý? 
 H iện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 
Câu 2 : Thế nào là hiện tượng hóa học? 
 H iện tượng hóa học l à hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 
Câu hỏi: 
5 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
Câu 3 : Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? 
a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu 
b. Thanh sắt bị gỉ sét. 
c. Đường nung nóng tạo thành than và nước 
d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi 
Hiện tượng vật lí 
Hiện tượng hóa học 
a 
b 
c 
d 
X 
X 
X 
X 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
6 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
Câu 4 : Thế nào là phản ứng hoá học? 
 Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 
2/ Phản ứng hóa học: 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
7 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
Câu 5 : Bản chất của phản ứng hóa học là chỉ diễn ra sự thay đổi nào sau đây? 
 a. Số nguyên tử. 
 b. Số nguyên tố 
 c. Liên kết giữa các nguyên tử 
 d. Nguyên tử khối 
2/ Phản ứng hóa học: 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
8 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
Câu 6 : 
	 Dấu hiệu nào sau đây nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: 
 a. Có sự thay đổi trạng thái. 
 b. Có sự thay đổi màu sắc. 
 c. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng.	 
 d. Một trong số các dấu hiệu trên. 
2/ Phản ứng hóa học: 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
9 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
3/ Định luật bảo toàn khối lượng: 
Câu 7 : Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ có dấu chấm trong câu sau: 
Trong 1 phản ứng hoá học, tổng ..... của các .............. phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất ................ 
khối lượng 
chất tham gia 
khối lượng; chất tham gia; sản phẩm 
sản phẩm 
2/ Phản ứng hóa học: 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. 
10 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
Câu 8 : 
	Có phản ứng xảy ra như sau: 
	A + B C 
Cho: m A = 3,1 (g), m C = 7,1 (g). Khối lượng m B là 
m B = 3 (g)	 
m B = 4 (g) 
C. m B = 5 (g) 	 
D. m B = 6 (g). 
2/ Phản ứng hóa học: 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
3/ Định luật bảo toàn khối lượng: 
11 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
4/ Phương trình hóa học: 
Câu 9 : Khi cân bằng phương trình hóa học chỉ cần thêm: 
	 a. Hệ số 
	b. Chỉ số 
	c. Hoá trị 
	d. Công thức 
2/ Phản ứng hóa học: 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
3/ Định luật bảo toàn khối lượng: 
12 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
Câu 10 :  	 Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ có dấu chấm trong câu sau: 
Phương trình hóa học cho ta biết ...... số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như . trong phản ứng hóa học. 
tỉ lệ 
từng cặp chất 
 từng cặp chất; tỉ lệ 
4/ Phương trình hóa học: 
2/ Phản ứng hóa học: 
Câu hỏi 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
1/ Sự biến đổi chất: 
3/ Định luật bảo toàn khối lượng: 
13 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
II. Bài tập : 
PHIẾU HỌC TẬP 1 
Hoạt động nhóm hoàn thành các bài tập sau: 
Nhóm 1: Lập PTHH, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng: Nhôm tác dụng với oxi sinh ra nhôm oxit (Al 2 O 3 ) 
Nhóm 2: Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO 3 ), thu được m (kg) magie oxit và 44 kg khí cacbonic. Lập PTHH và t ính m. 
Nhóm 3: Lập các PTHH sau: 
a. Na + O 2 ---> Na 2 O 
b. Mg + O 2 ---> MgO 
 c . Al + O 2 ---> Al 2 O 3 
Nhóm 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO 4 ---> Al x (SO 4 ) y + Cu 
a, Xác định chỉ số x,y. 
b, Lập phương trình hóa học. 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
II. Bài tập : 
14 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
II. Bài tập : 
15 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
II. Bài tập : 
16 
BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 
II. Bài tập: 
17 
18 
Cửa sắt bị rỉ sét 
Sơn chống gỉ 
Dùng phèn chua để chữa vết gỉ trên nồi sắt . 
Nếu bạn thấy nồi sắt bị gỉ, hãy đổ vào trong nồi khoảng 1 lít nước sạch và 50g phèn chua, đun sôi 1 0 phút , dùng bàn chải hoặc giẻ cọ rửa. Với cách làm đơn giản như vậy, vết gỉ sắt sẽ được tẩy sạch . 
Mẹo vặt 
19 
Hướng dẫn về nhà 
 Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II 
 Làm tiếp các bài tập 2, 4 SGK trang 60, 61 
 Xem lại các dạng bài tập trong chương II. 
 Chuẩn bị bài mới: MOL 
20 
21 
BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO: 
 Canxi cacbonat là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau: 
Canxi cacbonat → Canxi oxit + cacbon đioxit. 
Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi oxit CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO 2 . 
a) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. 
b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi. 
22 
Lời giải: 
a) m CaCO3 = m CaO + m CO2 
b) Khối lượng của CaCO 3 đã phản ứng: 
140 + 110 = 250 kg 
Tỉ lệ phần trăm khối lượng CaCO 3 chứa trong đá vôi: 
% CaCO 3 =( m CaCO3 : m đá vôi ). 100%= 89,3% 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_bai_17_bai_luyen_tap_3.ppt