Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 37: Axit-bazơ-muối
I. AXIT:
1. Khái niệm:
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
2. Công thức hóa học
3) Phân loại
- Axit không có oxi (HCl, H2S )
- Axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3 )
4) Tên gọi
a) Axit không có oxi
Tên axit: axit + tên phi kim + hidric
Ví dụ: HCl: axit clohidric
H2S: axit sunfuhidric
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 37: Axit-bazơ-muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình phản ứng minh họa? Làm cách nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ? Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI Kể tên một số axit mà em biết? Nhóm CTHH Thành phần phân tử Nhận xét điểm giống nhau về thành phần phân tử Số nguyên tử H Gốc axit 1 HCl HBr H 2 S 2 HNO 3 H 2 SO 4 H 2 SO 3 H 2 CO 3 H 3 PO 4 Phiếu học tập số 1: 1 H Cl 1 H Br = S NO 3 Đều có nguyên tử H và gốc axit = SO 4 = SO 3 2 H 1 H 2 H 2 H 2 H = CO 3 3 H PO 4 2) PTHH:Zn +2HCl ZnCl 2 + H 2 Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Phiếu học tập số 1: I. AXIT:1. Khái niệm: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại 2. Công thức hóa học Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI 1) Khái niệm I. AXIT 2) Công thức hóa học: Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit H x A x là hóa trị của gốc axit Baøi taäp Haõy vieát coâng thöùc hoùa hoïc cuûa caùc axit coù goác axit döôùi ñaây = CO 3 ; = SO 3 ; - Br ; = PO 4 ; = S H 2 SO 3 HBr H 3 PO 4 H 2 S H 2 CO 3 Nhóm CTHH Thành phần phân tử Nhận xét điểm giống nhau về thành phần phân tử Số nguyên tử H Gốc axit 1 HCl HBr H 2 S 2 HNO 3 H 2 SO 4 H 2 SO 3 H 2 CO 3 H 3 PO 4 Phiếu học tập số 1: 1 H Cl 1 H Br = S NO 3 Đều có nguyên tử H và gốc axit = SO 4 = SO 3 2 H 1 H 2 H 2 H 2 H = CO 3 3 H PO 4 BÀI 37 : AXIT - BAZƠ - MUỐI 1) Khái niệm I. AXIT 2) Công thức hóa học 3) Phân loại - Axit không có oxi (HCl, H 2 S ) - Axit có oxi (H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HNO 3 , H 2 SO 3 ) BÀI 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT a) Axit không có oxi 4) Tên gọi Tên axit : axit + tên phi kim + hidric Ví dụ: HCl : axit clo hidric H 2 S : axit sunfu hidric BÀI 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 4) Tên gọi Tên axit : axit + tên phi kim + ic Ví dụ: HNO 3 : axit nitric H 2 SO 4 : axit sunfu ric b) Axit có oxi - Axit có nhiều nguyên tử oxi BÀI 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 4) Tên gọi Tên axit : axit + tên phi kim + ơ Ví dụ: HNO 2 : axit nitrơ H 2 SO 3 : axit sunfu rơ b) Axit có oxi - Axit có ít nguyên tử oxi CTHH Teân axit H Cl H Br H 2 S H N O 3 H 3 P O 4 H 2 S O 4 H 2 C O 3 H 2 S O 3 H N O 2 Axit sunfur ic Axit photphor ic Axit nitr ic Axit sunfu hiñric Axit brom hiñric Axit clo hiñric Axit cacbon ic Axit sunfur ơ Axit nitr ơ Tên axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric Tên axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic Tên axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ Cách gọi tên Kể tên một số bazơ mà em biết? Thành phần phân tử bazơ CTHH một số bazơ Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ Số nguyên tử kim loại Số nhóm ( OH) NaOH Ca(OH) 2 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Phiếu học tập số 2 (2 phút) 1 1 1 2 1 2 1 3 Có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH 1. Khái niệm Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( OH). Coâng thöùc hoùa hoïc Thaønh phaàn Hoùa trò cuûa kim loaïi Soá nguyeân töû kim loaïi Soá nhoùm hiñroxit OH Na OH 1 Na 1 Nhoùm I K OH 1 K 1 Nhoùm I Ca (OH) 2 1 Ca 2 Nhoùm II Al (OH) 3 1 Al 3 Nhoùm III OH M n M(OH) n BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI 1) Khái niệm I. AXIT 2) Công thức hóa học 3) Phân loại 4) Tên gọi II. BAZƠ 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học: Gồm một nguyên tử kim loại (M) với một hay nhiều nhóm (- OH) M( OH ) n n là hóa trị của kim loại Baøi taäp : Chọn câu trả lời đúng: Những hợp chất nào đều là bazơ? A - HBr, Mg(OH) 2 B - Ca(OH) 2 , Zn(OH) 2 C - Fe(OH) 3 , CaCO 3 OXIT BAZƠ BAZƠ Na 2 O ZnO Al 2 O 3 BÀI TẬP Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau NaOH Zn(OH) 2 Al(OH) 3 BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT II. BAZƠ 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Tên gọi Tên bazơ: tên kim loại (hóa trị) + hidroxit NaOH: natri hidroxit Fe(OH) 2 : sắt (II) hidroxit Fe(OH) 3 : sắt(III) hidroxit Cu(OH) 2 : đồng (II) hidroxit BÀI 37 : AXIT - BAZƠ - MUỐI 1) Khái niệm I. AXIT 2) Công thức hóa học 3) Phân loại 4) Tên gọi II. BAZƠ 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Tên gọi 4) Phân loại a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm: NaOH ; KOH ; Ba(OH) 2 b) Bazơ không tan trong nước: Cu(OH) 2 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 Thành phần phân tử bazơ CTHH một số bazơ Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ Số nguyên tử kim loại Số nhóm ( OH) NaOH Ca(OH) 2 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Phiếu học tập số 2 (2 phút) Sắt (II) hiđroxit Sắt (III) hiđroxit 1 1 1 2 1 2 1 3 Có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH Canxi hiđoxit Natri hiđoxit Tên của Bazơ LUYỆN TẬP Câu 1 : Viết CTHH của các chất sau:Kali hiđroxit, axit sunfuhiđric, axit photphoric, đồng (II) hiđroxit.a) Chất nào là axit?b) Chất nào là bazơ? Câu 2 : Viết CTHH và gọi tên các axit có gốc dưới đây: -Br, -NO 2 , =SiO 2 Câu 3 : Có 4 cốc không nhãn, mỗi cốc đựng các chất lỏng là H 2 O, NaOH, HCl, Ca(OH) 2 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 cốc trên. Câu 4 : Có những hợp chất hóa học sau: CO 2 , Na 2 O, H 2 S, NaOH, H 3 PO 4 , Al(OH) 3 , P 2 O 5 , HNO 3 , Fe(OH) 2 , CuO, HBr, Ba(OH) 2 . Các hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào sau đây? a/ Oxit bazơ, oxit axit b/ Axit có oxi, axit không có oxi c/ Bazơ tan, bazơ không tan. Học bài, cần nắm được: khái niệm, CTHH, cách gọi tên axit, bazơ, và phân loại. Làm các bài tập 1, 2, 4 SGK/130 vào. Đọc trước mục III. Muối. Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI I- AXIT II- BAZƠ III- MUỐI: 1. Khái niệm: Nhận xét thành phần phân tử của muối Na 2 CO 3 Na CO 3 MgBr 2 Mg Br 2 KH 2 PO 4 K H 2 PO 4 Kim loại Gốc axit Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI III- MUỐI: 1. Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit . Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI III- MUỐI: 1 . Khái niệm: M x A y M: Kim loại có hoá trị y A : Gốc axit có hoá trị x 2. Công thức hoá học: Kim loại + gốc axit CTHH của muối gồm 2 phần: Kim loại + gốc axit Viết công thức của các gốc axit tương ứng với các axit sau: HCl, HF, HBr, H 2 S. HNO 3 , H 2 SO 4 , H 2 CO 3 . H 3 PO 4 , H 2 SO 3 . Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI III- MUỐI: 1 . Khái niệm: 2. Công thức hoá học: 3. Tên gọi: Tên muối = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit. Tên muối : Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit. Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI Hướng dẫn bảng 1 số axit – gốc axit thường gặp Đối chiếu với bảng 1 số axit – gốc axit thường gặp. Gọi tên một số muối. Ví dụ: NaCl - FeBr 3 - Al 2 (SO 4 ) 3 - KHCO 3 - Natri Clorua Sắt (III) bromua Nhôm sunfat Kali hiđro cacbonat Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI III- MUỐI: 1 . Khái niệm: 2. Công thức hoá học: 3. Tên gọi: 4. Phân loại: - Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. V í d ụ : Na 2 CO 3 , K 2 SO 4 - Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. V í d ụ : NaHSO 4 , KH 2 PO 4 Ng.tố + O H + Gốc axit KLoại + OH KLoại + Gốc axit Oxit : Nguyên tố + O Axit : H + Gốc axit Bazơ : Kim loại + OH Muối : Kim loại + Gốc axit Ai nhanh hơn? Ai nhanh hơn? Ai nhanh hơn? Ai nhanh hơn? Na 2 SO 3 , KOH, MgCl 2 , Fe(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , H 2 CO 3 , CuSO 4 , Al(OH) 3 , Na 2 HPO 4 , AgNO 3 , NaOH, H 2 SO 4 , HF, NaHS, K 2 SiO 3 , CaHPO 4 , BaCl 2 Axit: Bazơ: . Muối: Trong thời gian 2 phút, các nhóm Phân loại và Ghi lại CTHH những hợp chất sau thành 3 nhóm: Axit, bazơ, muối? Na 2 SO 3 , KOH, MgCl 2 , Fe(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 ,H 2 CO 3 , CuSO 4 , Al(OH) 3 , Na 2 HPO 4 , AgNO 3 , NaOH, H 2 SO 4 , HF, NaHS, K 2 SiO 3 , CaHPO 4 , BaCl 2 AXIT H 2 CO 3 H 2 SO 4 HF BAZƠ KOH, Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 , NaOH MUỐI Na 2 SO 3 , MgCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4 , Na 2 HPO 4 , AgNO 3 , NaHS, K 2 SiO 3 , CaHPO 4 , BaCl 2 KẾT QUẢ: Viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Bari Sunfat Natri đihiđro photphat Canxi hiđroxit Axit cacbonic Nhôm clorua Sắt (III) hiđro cacbonat Đồng (II) hiđroxit Axit Nitric Oxit : Nguyên tố + O Axit : H + Gốc axit Bazơ : Kim loại + OH Muối : Kim loại + Gốc axit Chuẩn bị bài 38: Bài luyện tập 7 + Ôn lại kiến thức cần nhớ về: Nước, axit, bazơ, muối. Vận dụng bảng gọi tên muối. + Dạng bài tập tính theo PTHH. + Mang theo bảng nhóm, máy tính. 5 Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này : - Học bài - nắm vững kiến thức về: + Các loại hợp chất vô cơ.( Học và vẽ theo bản đồ tư duy) + Làm bài tập: 6 Sgk trang 130. + Đọc phần " Em có biết" * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_56_bai_37_axit_bazo_muoi.ppt