Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40+41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40+41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885

a. Nguyên nhân

- Sau hai hiệp ước 1883, 1884 phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp, giành quyền chủ động và tự vệ

- Pháp lo sợ tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến

b) Diễn biến:Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ, làm địch rối loạn.

c)Kết quả :

Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.

2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng

a.Nguyên nhân

-Khi cuộc tấn công thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)

-13-7-1885 TTT thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương

-Phong trào Cần vương bùng nổ

 

pptx 32 trang thuongle 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40+41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy cho biết từ năm 1862-1884 triều đình Huế đã kí với Pháp bao nhiêu Hiệp ước?Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)Hiệp ước Giáp Tuất (1874)Hiệp ước Hác-Măng (1883)Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)	Câu 2: Bốn hiệp ước trên có tác động thế nào đến xã hội phong kiến đương thời ?Chấm dứt sự tồn tại của quốc gia phong kiến, thay vào đó là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.KIỂM TRA BÀI CŨNước thuộc địa nửa phong kiến là một đất nước mà nhân dân ở dất nước đó phải chịu một lúc hai ách thống trị. Một đất nước do vua đứng đầu (chế độ phong kién), nhưng ko có quyền hành cai trị đất nước, họ chỉ là bù nhìn, tay sai cho thực dân...và ách thống trị thứ hai chính là bọn thực dân, chúng chiếm đất nước đó và bắt đầu tận dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của nhân dân, người dân phải đóng thuế cho cả bọn thực dân và bọn phong kiến.Hiểu rộng hơn chế độ thuộc địa nửa phong kiến là chế độ mà ở đó tồn tại đan xen cả hình thái xã hội tư bản chủ nghĩa, khi ở đó có sự phát triển kinh tế tư bản, có giai cấp tư sản, công nhân và có sự tồn tại (không mất đi) của hình thái xã hội phong kiến khi giai cấp phong kiến, địa chủ vẫn còn nắm quyền thống trị (dù chỉ là hình thức) và bóc lột nông dân.Tiết 40, 41: Bài 26PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNGTiết 40 - Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 40. I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần VươngI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-18851. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 13 tuổiTôn Thất ThuyếtTôn Thất Thuyết sinh ngày 12 tháng 5 năm 1839, quê ở Xuân Long, TP Huế. Ông đã bí mật lập hai đội quân mang tên Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt, ngày đêm luyện tập chờ cơ hội giết giặc.1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885Tôn Thất Thuyết (1835-1913)a. Nguyên nhân- Sau hai hiệp ước 1883, 1884 phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp, giành quyền chủ động và tự vệ? Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có mong muốn gì?a. Nguyên nhân- Sau hai hiệp ước 1883, 1884 phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp, giành quyền chủ động và tự vệ- Pháp lo sợ tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến? Thực dân Pháp có thái độ như thế nào đối với phe chủ chiến?1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885I/ PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885a) Nguyên nhân:b) Diễn biến:Hãy nêu thời gian và chỉ trên lược đồ vị trí phe chủ chiến tấn công quân Pháp ?I/ PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885b) Diễn biến:Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ, làm địch rối loạn.c)Kết quả :Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.a) Nguyên nhânTôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi kinh thành HuếI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-18852. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộngNguyên nhân nào dẫn đến phong trào Cần Vương?I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-18852. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộnga.Nguyên nhân-Khi cuộc tấn công thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)-13-7-1885 TTT thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương-Phong trào Cần vương bùng nổ Vua Hàm Nghi (1870-1943)	“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.	...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?” (Trích “Chiếu Cần vương”)Ông sinh 3/8/1871 mất 4/1/1943 là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ông, cùng với các vua chống Pháp là Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc. Là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát hịch Cần Vương chống thực dân Pháp. Nhân danh ông, Tôn Thất Thuyết đã phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nướcVua Hàm NghiTôn Thất ThuyếtTôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi, tức 12 tháng 5 năm 1835 tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến cạnh Kinh thành Thuận Hóa, nay thuộc thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế. Ông là con thứ hai của Đề đốc Tôn Thất Đính và bà Văn Thị Thu, cũng là cháu 5 đời của chúa Hiền vương Nguyễn Phúc Tần.2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng? Trình bày diễn biến của phong trào Cần Vương?2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộngTân Sở-nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885)Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II (20-9-1885)Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888)2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng* Phong trào chia làm hai giai đoạn:- Giai đoạn 1(1885-1888): Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng khắp cả nước nhất là Bắc, Trung kìNguyễn Duy Hiệu, Trần Văn DựLê Trung Đình,Nguyễn Tự TânMai Xuân ThưởngTrương Đình HộiPhan Đình PhùngPhạm BànhNguyên Thiện ThuậtLê Trực, Nguyễn Phạm TuânNguyễn Xuân ÔnNgô Quang BíchNguyễn Văn Giáp2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng* Phong trào chia làm hai giai đoạn:- Giai đoạn 2 (1888-1896): Phong trào qui tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộngLược đồ phong trào Cần Vương cuối TKXIXKhởi nghĩa Hương KhêKhởi nghĩa Bãi Sậy* Thành phần: văn thân sĩ phu, quần chúng yêu nướcKhởi nghĩa Ba ĐìnhII. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương CỦNG CỐ BÀI HỌCEm có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?Lãnh đạo:Tính chất:Thời gian :Lực lượng tham gia: Kết quả:Ý nghĩa :Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước1885-1896Đông đảo quần chúng nhân dânYêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiếnThất bại (do ý thức hệ phong kiến, lãnh đạo, so sánh lực lượng...)Thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta.Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược.Để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.2: Bài mới: Đọc và soạn phần II. Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngLuyện tập:Câu 1: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhu CHÀO TẠM BIỆT TẤT CCâu 2: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.CCâu 3 : Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.Giải thích: Phong trào do quan lại của phong kiến thực hiện, mục tiêu là giành lại quyền tự chủ cho giai cấp phong kiến.CCHÀO TẠM BIỆT TẤT CẢ CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_4041_bai_26_phong_trao_khan.pptx