Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Văn bản Khi con tu hú (Tố Hữu) (Bản đẹp)

Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Văn bản Khi con tu hú (Tố Hữu) (Bản đẹp)

 Câu 5 :Các từ ngữ nào trực tiếp bộc lộ tâm trạng người tù cách mạng? Tâm trạng của người tù được thể hiện như thế nào?

Câu trả lời:Tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện rất rõ nét thông qua tiếng chim tu hú. 

Các từ ngữ diễn đạt hoạt động, trạng thái với sắc thái mạnh : dậy, đạp tan, ngột, chết uất.

Các từ ngữ cảm thán, diễn đạt sự bức xúc : ôi, làm sao, thôi, cứ.

Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và đoạn cuối rất khác nhau. Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giới bao la, cảnh tượng của mùa hè, của cuộc sống tự do háo hức, rộn rã. Nhưng thế giới đó càng rộng rãi, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù (đã bị tách biệt khỏi thế giới ấy) cảm thấy ngột ngạt và khao khát bấy nhiêu. Khi cảm giác ngột ngạt, u uất lên đến cao độ thì tâm trạng người chiến sĩ thêm đau khổ, bức bối vì cảnh giam hãm, mất tự do.

Câu 6 :Ý nghĩa nhan đề Khi con tu hú

Câu trả lời:Nhan đề của bài chỉ là một cụm từ chỉ thời gian (vẫn chưa đầy đủ). Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ nhằm gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ. Nhan đề của bài thơ là một ẩn ý vừa chỉ một thời điểm bừng lên của thiên nhiên, tạo vật, vừa chỉ sự khát khao hoạt động của con người.

"Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."

Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.

Giá trị hoán dụ và giá trị liên tưởng của tiếng chim tu hú được gợi lên ngay từ đầu bài. Đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng, tự do.

 

ppt 14 trang thuongle 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Văn bản Khi con tu hú (Tố Hữu) (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Câu 2 :Khung cảnh làng quê vào hè được diễn tả qua những chi tiết nào ( âm thanh, màu sắc, hương vị, khung cảnh)? Nêu cảm nhận về khung cảnh mùa hèCâu trả lời:Khung cảnh làng quê hiện lên như một bức tranh sống động, với đầy đủ âm thanh, màu sắc, với không gian và hình ảnh thật rực rỡ.Những sân "bắp rây vàng hạt" hoà quyện cùng những tia nắng chói chang của mùa hạ. Không phải “hạt bắp vàng” mà là “bắp rây vàng hạt” nắng là “nắng đào”Màu sắc lộng lẫy nhất, trời xanh thì “càng rộng càng cao” tầm mắt cứ được mở rộng ra thêm mãi. Cánh đồng lúa chiêm bát ngát đang chín rực, là vườn trái cây trĩu nặng quả ngọt đang "ngọt dần". Tất cả mọi sự vật đang dần tiến đến độ "chín", độ hoàn mĩ của mình Hình ảnh "đôi con diều sáo" như một nét chấm phá nhỏ nhoi giữa bầu "trời xanh" đang rộng mởMàu vàng của ngô, màu hồng của nắng nổi bật trên cái nền xanh của đất trời, quyện với tiếng ve ngân và còn được điểm xuyết thêm bằng hình ảnh “Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”. Không gian tràn trề nhựa sống, đang vận động, sinh sôi nảy nở từng ngàyTiếng ve không chỉ “ngân” mà còn “dậy” lên, hai tính từ miêu tả âm thanh kết hợp với nhau khiến cho tiếng ve rộn rã khác thường. Chừng như để hoà điệu với những âm thanh và hình ảnh đó=> Tất cả đều được tái hiện từ trí tưởng tượng, trí nhớ và hơn thế nữa là tình yêu, lòng khát khao mãnh liệt được tác giả bộc lộ. Trong cảnh tù đày, màu ngô lúa hay màu nắng, màu của trời xanh bỗng trở nên quý giá vô ngần, bởi thế nên những màu sắc, âm thanh hết sức bình thường bỗng trở nên lung linh, huyền ảo, rực rỡ hẳn lên. Đoạn thơ này thể hiện tình yêu sâu sắc của nhà thơ đối với cuộc sống, đối với quê hương.Câu 3 :Qua đoạn thơ đầu, em hiểu thêm được điều gì về tâm hồn người chiến sĩ?Câu trả lời:Qua đoạn thơ đầu, tâm hồn của người chiến sĩ được bộc lộ sâu sắc!Tiếng chim tu hú đã làm bừng tỉnh một góc tăm tối trong tâm hồn thi nhân với khao khát được hoà hợp cùng thiên nhiên đến mãnh liệt. Mùa hè đến đem theo bao mong ước, hoài niệm như muốn thôi thúc người thanh niên ấy phá tan song sắt, "đập tan phòng" để đổi lấy tự do. Nhà thơ nghe ngoài trời "hè dậy bên lòng" mà không khỏi bứt rứt chân tay. Giờ đây, giữa chốn lao tù, người thanh niên Cách mạng đang lắng tai nghe tiếng những con chim tu hú đang cất lên những âm thanh gọi nhau, gọi mùa hè đến. Tiếng gọi ấy như đánh thức trong tâm hồn người thanh niên niềm khao khát tha thiết đang sum họp với đồng đội, bạn bè. Và nó cũng đánh thức luôn nỗi cô đơn của nhà thơ giữa bốn bức tường lạnh lẽo khi ông đang muốn đem tất cả nhiệt huyết cả thanh xuân mà cống hiến cho Cách mạng. Nhà thơ muốn được chạy ra ngoài kia, đến với tự do, đến với thế giới rộng mở, to lớn, thoát khỏi cái nhà lao chật hẹp, tăm tối này. Câu 4 :Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ có gì giống và khác với tiếng tu hú ở đầu bài thơ?Câu trả lời:Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau. Tiếng tu hú kêu ở đầu bài thơ đã gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, cho người tù sự sống tưng bừng của mùa hè, khao khát hòa nhập với mùa hè và cuộc sống bên ngoài, đến kết thức bài thơ tiếng chim ấy khiến cho người tù có cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đày. Câu 5 :Các từ ngữ nào trực tiếp bộc lộ tâm trạng người tù cách mạng? Tâm trạng của người tù được thể hiện như thế nào?Câu trả lời:Tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện rất rõ nét thông qua tiếng chim tu hú. Các từ ngữ diễn đạt hoạt động, trạng thái với sắc thái mạnh : dậy, đạp tan, ngột, chết uất.Các từ ngữ cảm thán, diễn đạt sự bức xúc : ôi, làm sao, thôi, cứ...Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và đoạn cuối rất khác nhau. Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giới bao la, cảnh tượng của mùa hè, của cuộc sống tự do háo hức, rộn rã. Nhưng thế giới đó càng rộng rãi, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù (đã bị tách biệt khỏi thế giới ấy) cảm thấy ngột ngạt và khao khát bấy nhiêu. Khi cảm giác ngột ngạt, u uất lên đến cao độ thì tâm trạng người chiến sĩ thêm đau khổ, bức bối vì cảnh giam hãm, mất tự do.KHI CON TU HÚ Khi con tú hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Huế, tháng 7 -1939 (Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)- Vàng - Lúa chiêm, bắp- Xanh - Vườn, trời - Hồng - Nắng * Âm thanh: * Màu sắc: * Hương vị: vui tươi, rộn rãrực rỡ, tươi tắnngọt ngàoKhi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...-Trời - rộng, cao - Diều sáo - lộn nhào - Tiếng tu hú - Tiếng ve ngân - Tiếng sáo diều - Lúa chín - Trái cây ngọt dần * Hình ảnh:Khoáng đạt* Âm thanh: - Tiếng tu hú - Tiếng ve ngân - Tiếng sáo diều Câu 6 :Ý nghĩa nhan đề Khi con tu húCâu trả lời:Nhan đề của bài chỉ là một cụm từ chỉ thời gian (vẫn chưa đầy đủ). Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ nhằm gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ. Nhan đề của bài thơ là một ẩn ý vừa chỉ một thời điểm bừng lên của thiên nhiên, tạo vật, vừa chỉ sự khát khao hoạt động của con người."Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.Giá trị hoán dụ và giá trị liên tưởng của tiếng chim tu hú được gợi lên ngay từ đầu bài. Đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng, tự do. Câu 7 :Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ có gì giống và khác với tiếng tu hú ở đầu bài thơ?Câu trả lời:Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau. Tiếng tu hú kêu ở đầu bài thơ đã gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, cho người tù sự sống tưng bừng của mùa hè, khao khát hòa nhập với mùa hè và cuộc sống bên ngoài, đến kết thức bài thơ tiếng chim ấy khiến cho người tù có cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đày.Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có âm thanh tiếng chim tu hú. Chỉ ra điểm giống và khác nhau về ý nghĩa của tiếng chim ở câu đầu và câu cuối bài thơ ?1. Giống nhau: Ở cả hai câu tiếng chim tu hú như tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi.2. Khác nhau: - Tu hú gọi bầy: gợi cảnh đất trời bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè - tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật.- Tu hú cứ kêu: gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội Khi con tu hú gọi bầy .Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Thảo luận nhóm Con tu hú to nhất họ, nó kêu “tu hú” là mùa tu hú chín; không sai một tẹo nào. Cả làng có mỗi cây tu hú ở vườn ông Tấn. Tu hú đỗ ngọn cây tu hú mà kêu. Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. Tiếng tu hú hiếm hoi; quả hết, nó bay đi đâu biệt. ( Lao xao – Duy Khán)Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa (Bếp lửa – Bằng Việt)TiÕng chim tu hó thøc dËyBøc tranh mïa hÌRén r· ©m thanh Rùc rì s¾c mµu Ngät ngµo h­¬ng vÞBøc tranh ®Ñp: ®Çy søc sèng, kÕt ®äng h×nh ¶nh tù doKh¸t vängBøc tranh t©m tr¹ngU uÊt ngét ng¹t, muèn ®Ëp tan xiÒng g«ngYªu ®êi, yªu tù do g¾n bã víi cuéc sèng quª h­¬ngTù do Bài tập 2: C¸c nhËn ®Þnh d­íi ®©y ®óng hay sai?1.Bµi th¬: Khi con tu hó ®· thÓ hiÖn s©u s¾c t×nh yªu cuéc sèng tha thiÕt vµ niÒm khao kh¸t tù do ®Õn ch¸y báng cña ng­êi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng trong c¶nh tï ®µy. A. §óng B. Sai2.B»ng kh¶ n¨ng quan s¸t nh¹y bÐn, Tè H÷u ®· vÏ ra mét bøc tranh thiªn nhiªn t­¬i ®Ñp qua 6 c©u th¬ ®Çu cña bµi. A. §óng B. Sai3.Bµi th¬ : Khi con tu hó ®­îc kh¬i nguån tõ tiÕng chim Tu hó gäi bÇy. A. §óng B. Sai Bài tập : C¸c nhËn ®Þnh d­íi ®©y ®óng hay sai?1.Bµi th¬: Khi con tu hó ®· thÓ hiÖn s©u s¾c t×nh yªu cuéc sèng tha thiÕt vµ niÒm khao kh¸t tù do ®Õn ch¸y báng cña ng­êi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng trong c¶nh tï ®µy. A. §óng B. Sai2.B»ng kh¶ n¨ng quan s¸t nh¹y bÐn, Tè H÷u ®· vÏ ra mét bøc tranh thiªn nhiªn t­¬i ®Ñp qua 6 c©u th¬ ®Çu cña bµi. A. §óng B. Sai3.Bµi th¬ : Khi con tu hó ®­îc kh¬i nguån tõ tiÕng chim Tu hó gäi bÇy. A. §óng B. SaiAAB

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_khoi_8_bai_19_van_ban_khi_con_tu_hu_to.ppt