Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 10: Tiếng việt Nói giảm nói tránh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 10: Tiếng việt Nói giảm nói tránh

? Hai câu ( chữ màu vàng) cách nói khác nhau như thế nào?

Có một đứa bé, đầu óc đần độn, hay nói thật, nói gở miệng. Cả nhà đều biết chuyện này cho nên dặn đi dặn lại nhiều lần: Này, hôm nay là ngày tết, đừng nói gở đấy!

 – Nhớ nhé, toàn là người lớn cả, đừng nói gở mà phải đòn đấy.

 Một hôm, nhà chú họ tổ chức đám cưới, bố đứa bé dắt con cùng đi. Trước khi đi, bố đã dặn kỹ càng, con đã gật đầu, nói rất rõ ràng: - Con biết rồi, không được nói gở.

 Bố xoa đầu con và dắt đi dự tiệc đám cưới. Tới đám cưới, ông thấy cô dâu chú rễ ngoại hình xấu. Lo sợ nên trước khi ngồi vào mâm cỗ, bố lại dặn con lần nữa.

 – Gặp cô dâu chú rễ, con không được nói xấu. Nói là “ Anh chị rất xứng với nhau, nhất định sẽ rất hạnh phúc.”

Đứa bé bực bội nói thật to: Con biết rồi, đám cưới chứ có phải là đám ma đâu! Cô dâu chú rễ gì xấu quắc diêm vương còn chê mà không cho nói.

1/ VD1 sgk/ 107-108

a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột.

 (Hồ Chí Minh, Di chúc)

 

ppt 16 trang thuongle 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 10: Tiếng việt Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Hai câu ( chữ màu vàng) cách nói khác nhau như thế nào? Có một đứa bé, đầu óc đần độn, hay nói thật, nói gở miệng. Cả nhà đều biết chuyện này cho nên dặn đi dặn lại nhiều lần: Này, hôm nay là ngày tết, đừng nói gở đấy! – Nhớ nhé, toàn là người lớn cả, đừng nói gở mà phải đòn đấy. Một hôm, nhà chú họ tổ chức đám cưới, bố đứa bé dắt con cùng đi. Trước khi đi, bố đã dặn kỹ càng, con đã gật đầu, nói rất rõ ràng: - Con biết rồi, không được nói gở. Bố xoa đầu con và dắt đi dự tiệc đám cưới. Tới đám cưới, ông thấy cô dâu chú rễ ngoại hình xấu. Lo sợ nên trước khi ngồi vào mâm cỗ, bố lại dặn con lần nữa. – Gặp cô dâu chú rễ, con không được nói xấu. Nói là “ Anh chị rất xứng với nhau, nhất định sẽ rất hạnh phúc.”Đứa bé bực bội nói thật to: Con biết rồi, đám cưới chứ có phải là đám ma đâu! Cô dâu chú rễ gì xấu quắc diêm vương còn chê mà không cho nói. ? Những từ ngữin đậm trong cácđoạn trích sau cónghĩa là gì ?1/ VD1 sgk/ 107-108a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột.  (Hồ Chí Minh, Di chúc)b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.	 (Tố Hữu, Bác ơi)c. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. (Hồ Phương- Thư nhà) 	 ? Tại sao người viết, nói lại dùng cách diễn đạt đó ?-> a/ và b/ Cái chết của Bác Hồ. c/ Cái chết (bố mẹ nhân vật Lượng) Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn. VD2 sgk/108 Phải bé lại lăn vào lòng một ngườimẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng củangười mẹ, để bàn tay người mẹ vuốtve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ởsống lưng cho, mới thấy người mẹcómột dịu êm vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) ? Vì sao trong các câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ?? So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn đối với người nghe ?? So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào phù hợp hơn, vì sao? tránh gây sự thô tụcVD4 sgk/ 108Bác sĩ đang khám nghiệm xác chết / tử thi . VD3 sgk/108a. Con dạo này lười lắm.b.Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm. Phê bình tế nhị, nhẹ nhàng hơn. Tránh được cảm giác ghê sợ.Lưu ý: Các cách sử dụng Nói giảm nói tránh:1/ Bằng phương thức ngữ âmTỉnh lược âm. Ví dụ: (Người bị) H là viết tắt của (người nhiễm) HIV Từ láy: Thủ thỉ- nói nhỏ nhau nghe. 2/ Phương thức từ vựng – ngữ nghĩa- Dùng từ ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa - Thay thế bằng từ Hán - Việt Dùng từ vay mượn Dùng cách chuyển nghĩa từ 3/ Phương thức ngữ pháp Phủ định bằng từ trái nghĩa( VD: Bài thơ của anh chưa được hay lắm!) Dùng đại từ “ấy”, “đó”Dùng cách nói trống4/ Lập luậnNói vòng? Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!Anh không nên ở đây nữa!Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.Cấm trẻ con vào đó.Các cháu vào đó rất nguy hiểm,dễ bị tai nạn. Bài tập:1(SGK/ 108A / Khuya rồi, mời bà..........................B / Cha mẹ em............................. từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.C / Đây là lớp học cho trẻ em..................... D / Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.E / Cha nó mất, mẹ nó......................, nên chú nó rất thương nó.đi nghỉchia tay nhaukhiếm thịcó tuổi đi bước nữaĐiền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. a1/ Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!c1/Xin đừng hút thuốc trong phòng ! a2/ Anh nên hoà nhã với bạn bè! Bài tập2(SGK/ 109? Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?c2/ Cấm hút thuốc trong phòng !D2/ Nó nói như thế là ác ý.E1/ Hôm qua em hỗn với anh, anh cho em xin lỗi.E2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.D1/ Nó nói như thế là thiếu thiện chí. b1/ Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2/ Anh không nên ở đây nữa!4/ Xem tranh và nêu ý kiến nên hoặc không nên sử dụng nói giảm nói tránh. Vì sao? (THẢO LUẬN 3P 2 BÀN MỘT NHÓM)123456NGNT: Khi cần động viên, nhắc nhở Khi cần thông tin chính xác, trung thựcKhông NGNT: Khi cần nói đúng mức độ sự thật, nói thẳng, phê bình nghiêm khắc,, Phân biệt giữa nói giảm nói tránh và nghĩa hàm ý.- Đều sử dụng cách diễn đạt khác để tạo sắc thái khác cho lời muốn nói. Cả hai đều có sử dụng phương thức chuyển nghĩa.- NGNT là biện pháp tu từ. Nghĩa hàm ý không phải là BPTT.- Nghĩa hàm ý : được tạo nên nhờ vào ngữ cảnh, cơ chế chuyển nghĩa( ẩn dụ, hoán dụ, so sánh) vi phạm các phương châm hội thoại.- Nói hàm ý có thể chứa hàm ý mỉa mai, châm biếm, cười cợt...NGNT thì không.- Nghĩa hàm ý muốn hiểu được phải suy ra từ nghĩa từơng minh và ngữ cảnh. Còn NGNT không cần.	1/ Tìm và phân tích tác dụng của nói giảm nói tránh trong các câu sau:a/ Con ở miền nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngátb/ Bác đã lên đường, theo tổ tiên Mác Lê-nin, thế giới Người Hiền . c/ Ai đi tolel, WC Nhớ là dội nước chớ đi vội vàng.d/ Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.1/ Tìm và phân tích tác dụng của nói giảm nói tránh trong các câu sau:a/ Nói giảm nói tránh: thăm- Viếng lăng Bác -> giảm đau buồn b/ Nói giảm nói tránh: lên đường- mất -> giảm đau thương.c/ Nói giảm nói tránh: tolel, WC-> Tránh ghê sợ.d/ Phép nói quáSử dụng phép nói giảm nói tranh trong các trường hợp sau: Bài viết Kể về gia đình của em chưa hợp lí nhé! Ba mẹ em có nuôi một ông nội và một con chó. Họ thương cả hai như nhau. Chó ăn gì là ông ăn thứ đó Sử dụng phép nói giảm nói tranh trong các trường hợp sau:Ông nhà em sao rồi bác sĩ? Chị hãy giúp anh ấy hoàn thành những tâm nguyện.Sử dụng phép nói giảm nói tranh trong các trường hợp sau:Chị sẽ tuyệt vời hơn với mái tóc màu đen.Tóc tui có đẹp hong!Chị già rồi nhuộm màu chi lòe loẹt thế!3/ Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.- Tìm tòi và mở rộng+ Sưu tầm những câu ca dao, thơ, văn có sử dụng biện pháp nói giàm nói tránh.+ Chỉ ra thêm những trường hợp, cách thức sử dụng nói giảm nói tránh một cách hợp lí.+ Viết bài viết số 2 vào tuần 11 nên sử dụng phép nói giảm nói tránh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_10_tieng_viet_noi_giam_noi_t.ppt