Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)

Đọc – Tìm hiểu chung

 1. Tác giả

Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai,

Quê: huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương ,sau dờ đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội

Là một nhà chính trị, nhà văn, người đã tham gia tích cực khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy chống quân Minh

Được UNESCO công nhận là Danh nhân Văn hóa Thế giới năm 1980

Các tác phẩm tiêu biểu: “Ức trai thi tập”, “Quốc âm thi tập”, “Bình Ngô đại cáo”

2. Tác phẩm

Hoàn cảnh ra đời:

Năm 1428, đất nước sạch bóng quân thù,nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập

Thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo công bố trước thiên hạ và ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi 1428

 - Trích trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo

 => Đây được coi như bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước ta sau bài “Nam quốc sơn hà”

b. Thể loại

THỂ CÁO:

Người viết: Do vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào viết

Về mục đích: Trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết

Về hình thức: Được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi

 

pptx 9 trang thuongle 9760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ Văn 8Nước Đại Việt Ta(Trích Bình Ngô Đại Cáo)Nguyễn TrãiNƯỚC ĐẠI VIỆT TA - Nguyễn Trãi -Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giảNguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, Quê: huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương ,sau dờ đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây, nay là Hà NộiLà một nhà chính trị, nhà văn, người đã tham gia tích cực khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy chống quân MinhĐược UNESCO công nhận là Danh nhân Văn hóa Thế giới năm 1980Các tác phẩm tiêu biểu: “Ức trai thi tập”, “Quốc âm thi tập”, “Bình Ngô đại cáo”NƯỚC ĐẠI VIỆT TA - Nguyễn Trãi2. Tác phẩmHoàn cảnh ra đời:Năm 1428, đất nước sạch bóng quân thù,nước ta bước vào kỷ nguyên độc lậpThừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo công bố trước thiên hạ và ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi 1428 - Trích trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo => Đây được coi như bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước ta sau bài “Nam quốc sơn hà”b. Thể loạiTHỂ CÁO:Người viết: Do vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào viếtVề mục đích: Trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biếtVề hình thức: Được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôic) BỐ CỤCPhần 1(Hai câu đầu): Tư tưởng nhân nghĩaPhần 2 (Tám câu tiếp theo) : Nêu chân lý độc lập của dân tộcPhần 3 (Còn lại): Trình bày kết quảII. Phân tích  Tư tưởng nhân nghĩa “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn TrãiYên dân: giúp cho dân có cuộc sống yên ổnTrừ bạo: diệt trừ giặc Minh xâm lược=> Nhân nghĩa là yêu nước, chống giặc ngoại xâm2.Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại ViệtCó nền văn hiến lâu đời “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”Có lãnh thổ riêng “Núi sông bờ cõi đã chia”Có phong tục riêng “Phong tục Bắc Nam cũng khác”Có lịch sử riêng “Từ Triệu, Đinh, xưng đế một phương”=>Nền độc lập dân tộc được khẳng định với nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ và chủ quyền rõ ràng .So sánh nước Đại Việt bằng với kẻ thù: quan hệ ngang hàng, không phụ thuộc, đó là điều đáng tự hào của dân tộc ta với dân tộc khác =>khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộcLàm kẻ thù phải thất bại thảm hạiLưu Cung thất bại , Triệu Tiết tiêu vong ,Toa Đô ,Ô Mã bị giết ,người bị bắtTác giả lấy “chứng cứ còn ghi” để minh chứng cho sức mạnh chính, nghĩa, lòng tự hào dân tộc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_24_doc_hieu_nuoc_dai_viet_ta.pptx