Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

I. Tìm hiểu chung

1, Tác giả:

- An-đéc-xen (1805- 1875)

- Là nhà văn Đan Mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.

-Truyện của An-đéc- xen nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con người nhất là những người nghèo khổ và tin vào những điều tốt đẹp trên thế gian.

- Nhiều truyện ông biên soạn từ truyện cổ tích, nhiều truyện do ông sáng tạo ra

- Tổng số có tới 168 truyện được khơi từ nhiều nguồn: văn học dân gian, văn học viết và cả những hư cấu sáng tạo độc lập của nhà văn.

II. Đọc-Tìm hiểu chung

1. Đọc chú thích, kể tóm tắt

a. Đọc chú thích < sgk="">

b. Tóm tắt văn bản

Vào một đêm giao thừa, ngoài đường phố lạnh giá xuất hiện một em bé ngồi nép trong một góc tường, rét buốt nhưng không dám về nhà vì sợ bố đánh bởi em chưa bán được bao diêm nào. Em quyết định quẹt một que diêm để sưởi ấm. Lần quẹt thứ nhất em thấy ánh lửa của lò sửa, lần quẹt thứ hai thấy bàn ăn có ngỗng quay, lần quẹt thứ ba thấy cây thông nô en, lần quẹt thứ tư thấy bà hiện về. Em quẹt hết những que diêm còn lại hai bà cháu bay về chầu thượng đế. Buổi sáng mồng một đầu năm người ta thấy thi thể của em bé giữa những bao diêm. Và không ai biết được những diệu kỳ diệu em bé đã thấy.

 

pptx 15 trang thuongle 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình ảnh này cho chúng ta biết về điều gì?Vậy chúng ta cảm thấy mình thật may mắn khi được ngồi học tập ở đây, được yêu thương, chăm sóc, bảo vệ, che chở và tôn trọng không?...Không phải đứa trẻ nào sinh ra cũng có may mắn như chúng ta, đúng không? Một trong những bạn nhỏ thiếu may mắn ấy chính là cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Đan Mạch An đéc xen.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cô bé tội nghiệp ấy. Hình ảnh cho ta biết sự thương cảm, xót xa khi các em bé còn nhỏ tuổi bị bỏ rơi, không có cha mẹ...VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊMAN-ĐÉC -XENI. Tìm hiểu chung1, Tác giả:- An-đéc-xen (1805- 1875) - Là nhà văn Đan Mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em...-Truyện của An-đéc- xen nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con người nhất là những người nghèo khổ và tin vào những điều tốt đẹp trên thế gian.- Nhiều truyện ông biên soạn từ truyện cổ tích, nhiều truyện do ông sáng tạo ra- Tổng số có tới 168 truyện được khơi từ nhiều nguồn: văn học dân gian, văn học viết và cả những hư cấu sáng tạo độc lập của nhà văn.2,Tác phẩm:Là một truyện ngắn có tính bi kịch.II. Đọc-Tìm hiểu chung1. Đọc chú thích, kể tóm tắta. Đọc chú thích Vào một đêm giao thừa, ngoài đường phố lạnh giá xuất hiện một em bé ngồi nép trong một góc tường, rét buốt nhưng không dám về nhà vì sợ bố đánh bởi em chưa bán được bao diêm nào. Em quyết định quẹt một que diêm để sưởi ấm. Lần quẹt thứ nhất em thấy ánh lửa của lò sửa, lần quẹt thứ hai thấy bàn ăn có ngỗng quay, lần quẹt thứ ba thấy cây thông nô en, lần quẹt thứ tư thấy bà hiện về. Em quẹt hết những que diêm còn lại hai bà cháu bay về chầu thượng đế. Buổi sáng mồng một đầu năm người ta thấy thi thể của em bé giữa những bao diêm. Và không ai biết được những diệu kỳ diệu em bé đã thấy.b. Tóm tắt văn bản2. Đọc-tìm hiểu chunga. Thể loại: Truyện ngắnb. PTBĐ: tự sự, miêu tả kết hợp với biểu cảmc. Ngôi kể: Thứ bad. Bố cục văn bản:- Phần 1: Từ đầu-> bàn tay em đã cứng đờ ra ( Hoàn cảnh của cô bé bán diêm).- Phần 2: Tiếp -> Họ đã về chầu Thượng đế ( Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng của cô bé).- Phần 3: Còn lại (Cái chết của Cô bé bán diêm).3. Đọc-Tìm hiểu chi tiết3.1 Hoàn cảnh của cô bé bán diêma. Gia cảnh- Mồ côi mẹ, bà nội hiền hậu cũng đã mất, gia sản tiêu tán- Sống với cha trong một xó tối tăm.- Luôn bị mắng nhiếc chửi rủa.- Phải đi bán diêm để kiếm sống.=> Thật tội nghiệp, đáng thương, thiếu vắng tình thương yêu, sự chia sẻ.3. Đọc-Tìm hiểu chi tiết3.1 Hoàn cảnh của cô bé bán diêmb. Trong đêm giao thừa- Đêm khuya, gần giao thừa.- Trời rét mướt=> Thời gian, không gian rất đặc biệt.=>Sử dụng các hình ảnh tương phản (đối lập) đặt gần nhau+ Tương phản giữa:Cảnh sum họp đầm ấm, sung túc trong các nhà > Tình cảnh thật khổ cực tội nghiệp, đáng thương: Cô độc, đói rét, bị đày ải mà không được ai đoái hoài.3. Đọc-Tìm hiểu chi tiết3.2 Cuộc sống thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm qua các lần quẹt diêm- Lần 1: Ngồi trước lò sưởi lửa cháy vui mắt toả hơi nóng dịu dàng => Vì em đang rét, muốn được sưởi ấm. - Lần 2: Bàn ăn, đồ quý giá, ngỗng quay Vì em đang đói, muốn ăn (gần 12 giờ đêm rồi)- Lần 3: Cây thông Nô en, ngọn nến sáng rực, lấp lánh.. Em bé muốn được đón niềm vui, hi vọng vào năm mới- Lần 4: Thấy Bà nội hiện về đang mỉm cười với em ->Vì vậy lời cầu xin của em vang lên thống thiết sâu sâu- Lần 5: Em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao-> Mộng tưởng đẹp thể hiện khát khao cháy bỏng của cô bé về 1 cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc.3. Đọc-Tìm hiểu chi tiết3.2 Cái chết của cô bé bán diêm=>Là cái chết đẹp, chết về thể xác nhưng linh hồn, khát vọng của bé vẫn sống “đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười”- Cái chết thể hiện bi kịch lạc quan của tác phẩm.- Biện pháp nghệ thuật tương phản, đối lập=>Kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh3. Đọc-Tìm hiểu chi tiết=>Chỉ bằng vài lời giới thiệu thông qua ý nghĩ của em, đặc biệt là thông qua thủ pháp đối lập tương phản tác giả đã làm nổi bật tình cảnh khốn khổ của em bé: đói, rét và cô đơn. Qua đó giúp người đọc hình dung ra sự bất công trong xã hội đương thời.An-đéc-xen đã tạo nên điều kỳ diệu từ thực tế đắng cay, đem đến cho con người những gì tốt đẹp -> 5 lần quẹt diêm là 5 lần thực tại và ảo ảnh xen kẽ, nối tiếp, vụt hiện, vụt biến gợi lên hình ảnh cô bé đẹp hồn nhiên, đáng thương.4. Tổng kếtChỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Nội dung, ý nghĩa bài thơ?4. Tổng kết4.1 Nghệ thuật- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập. - Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc học tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.- Sáng tạo trong cách kể chuyện.4. Tổng kết4.1 Ý nghĩa văn bản:Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_6_doc_hieu_co_be_ban_diem_an.pptx