Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 10, Bài 3: Tập làm văn Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 10, Bài 3: Tập làm văn Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Nhóm 1 + 5: Đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” và cho biết:

- Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?

- Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?

2. Cách trình bày nội dung đoạn văn

Đoạn văn 1

Đoạn 1 có câu chủ đề không ?

yếu tố nào duy trì đối tuượng trong đoạn

văn ? Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu

trong đoạn văn như thế nào?

Đoạn 1 :

 - Không có câu chủ đề

 - Yếu tố duy trì đối tưuợng : Ngô Tất Tố.

 - Các câu có quan hệ độc lập.

 - Nội dung triển khai theo trình tự : Quê huương- gia đình- con nguười- nghề nghiệp- tác phẩm -> Các câu có quan hệ ngang bằng, bình đẳng với nhau - Song hành

Đoạn văn 2

- ? Câu chủ đề của đoạn 2 đư­îc

đặt ở vị trí nào ? ý của đoạn

văn đưưîc trình bày theo trình tự nào?

* Đoạn 2 :

 - Câu chủ đề : Đặt ở đầu đoạn

 - Câu đầu mang nội dung khái quát.

 - Nội dung triển khai theo trình tự: Nội dung- nghệ thuật -> Câu đầu mang nội dung khái quát – Diễn dịch

 

ppt 13 trang thuongle 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 10, Bài 3: Tập làm văn Xây dựng đoạn văn trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Thế nào là đoạn vănXây dựng đoạn văn trong văn bản1. Ví dụVăn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn”Đọc văn bản trong SGK tr. 34? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đưược viết thành mấy đoạn văn ?- Văn bản gồm 02 ý, đưược viết thành 02 đoạn.- Văn bản gồm 02 ý, đưược viết thành 02 đoạn.? Em thưường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn?- Dấu hiệu:Dấu chấm câu ngắt dòng.- Dấu hiệu: Dấu chấm câu ngắt dòng.Tiết 10:I. Thế nào là đoạn vănXây dựng đoạn văn trong văn bản1. Ví dụVăn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn”- Văn bản gồm 02 ý, đưược viết thành 02 đoạn.- Dấu hiệu:Dấu chấm câu ngắt dòng.2. Nhận xét? Theo em thế nào là đoạn văn ? Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn?- Vai trò :Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản - Hình thức : Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Cấu tạo : Đoạn văn do nhiều câu tạo nên.- Nội dung : Đoạn văn biểu đạt một ý hoàn chỉnh .* Ghi nhớ 1 (SGK tr. 36)Tiết 10:I. Thế nào là đoạn vănXây dựng đoạn văn trong văn bảnII. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.II. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.1. chủ đề và câu chủ đềVí dụ:Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn”Đọc đoạn văn 1trong văn bản? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tưượng trong đoạn văn ( từ ngữ chủ đề )?Tiết 10:I. Thế nào là đoạn vănXây dựng đoạn văn trong văn bảnII. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đềVí dụ:Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn”- Từ ngữ chủ đề : Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả.- Từ ngữ chủ đề : Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả.Đọc đoạn văn 2trong văn bản Tìm câu nêu ý khái quát của đoạn( câu chủ đề )?- Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.- Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố Em hãy cho biết vị trí và cấu tạo của câu chủ đề trong đoạn văn? + Vị trí : đầu đoạn + Cấu tạo: gồm hai thành phần ( chủ ngữ - vị ngữ ) Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng vai trò gì trong VB?- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ làm đề mục hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tưượng giao tiếp.- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn( thưường đứng ở đầu hoặc cuối câu) Tiết 10:I. Thế nào là đoạn vănXây dựng đoạn văn trong văn bảnII. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề2. Cách trình bày nội dung đoạn vănĐoạn văn 1Đoạn 1 có câu chủ đề không ? yếu tố nào duy trì đối tưượng trong đoạnvăn ? Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câutrong đoạn văn như thế nào?* Đoạn 1 : - Không có câu chủ đề - Yếu tố duy trì đối tưượng : Ngô Tất Tố. - Các câu có quan hệ độc lập. - Nội dung triển khai theo trình tự : Quê hưương- gia đình- con ngưười- nghề nghiệp- tác phẩm -> Các câu có quan hệ ngang bằng, bình đẳng với nhau - Song hành 2. Cách trình bày nội dung đoạn vănĐoạn văn 2? Câu chủ đề của đoạn 2 đưược đặt ở vị trí nào ? ý của đoạn văn đưược trình bày theo trình tự nào? * Đoạn 2 : - Câu chủ đề : Đặt ở đầu đoạn - Câu đầu mang nội dung khái quát. - Nội dung triển khai theo trình tự: Nội dung- nghệ thuật -> Câu đầu mang nội dung khái quát – Diễn dịch 2. Cách trình bày nội dung đoạn vănĐoạn văn 3? Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì nó ở vị trí nào? Nội dung của đoạn văn trình bày theo trình tự nào ?* Đoạn 3 : - Câu chủ đề : Đặt ở cuối đoạn. - Câu cuối mang nội dung khái quát - Nội dung triển khai theo trình tự : Các ý cụ thể - kết luận -> Câu cuối mang nội dung khái quát – Quy nạp.2. Cách trình bày nội dung đoạn vănTiết 10:I. Thế nào là đoạn vănXây dựng đoạn văn trong văn bảnII. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề2. Cách trình bày nội dung đoạn vănIII. Luyện tậpIII. Luyện tập.Luyện tậpBài tập 1Văn bản: Ai nhầm - Cả lớp chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn1Văn bản có thể chia làm mấy ý? 2Mỗi ý đưược diến đạt thành mấy đoạn?Đáp án:- Văn bản có 2 ý ; 2đoạnLuyện tậpBài tập 2Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn? - Cả lớp chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạnaDiễn dịch ( câu 1 : câu chủ đề ) bSong hành (không có câu chủ đề) cĐáp án:Song hành (không có câu chủ đề) Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản Đoạn văn thưường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề có 03 cách trình bày nội dung đoạn văn: Song hành, diễn dịch, quy nạp.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_10_bai_3_tap_lam_van_xay_du.ppt