Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92, Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92, Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)

I. TÌM HIỂU CHUNG

 1. Tác giả

Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ, quê Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh.

Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.

Khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên.

2. Tác phẩm

Hoàn cảnh ra đời: Ra đời năm 1010 khi vua Lí Thái Tổ có ý định rời đô từ Hoa Lư về Ninh Bình.

Thể loại: Chiếu

- Đặc điểm:

+ Hình thức: Viết bằng văn xuôi hoặc văn biền ngẫu.

+ Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

+ Nội dung: Thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến triều đại, vận mệnh đất nước.

Bố cục: 2 phần

Phần 1: Từ đầu -> “không dời đô

=> Nêu lí do của việc dời đô

Phần 2: Phần còn lại

=> Lí do chọn thành Đại La là kinh đô

II- Đọc-Tìm hiểu chi tiết

1. Lí do vì sao phải đời đô

Trong lich sử Trung Quốc

Nhà Thương năm lần dời đô

+ Nhà Chu ba lần dời đô.

Mục đích :

Muốn định đô ở nơi trung tâm.

+ Mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu

+ Trên vâng mệnh trời,dưới theo ý dân.

 

ppt 17 trang thuongle 3450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92, Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 8NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ! Giới thiệu bài mới Định đô, lập nước là một trong những công việc quan trọng của một quốc gia, với khát vọng xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời; sau khi được triều thần suy tôn làm vua, Lí Công Uẩn đã đổi tên nước thành Đại Cồ Việt – Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về thành Đại La. Vua ban Thiên đô chiếu cho triều đình và nhân dân được biết. Chiếu dời đôTiết 92Văn Bản: Lí Công Uẩn(Thiên đô chiếu)I. TÌM HIỂU CHUNG chieu doi do.mp4I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giảLí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ, quê Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh.Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.Khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên.Lí Công Uẩn(974 - 1028)   Hoàn cảnh ra đời: Ra đời năm 1010 khi vua Lí Thái Tổ có ý định rời đô từ Hoa Lư về Ninh Bình.Thể loại: Chiếu- Đặc điểm:+ Hình thức: Viết bằng văn xuôi hoặc văn biền ngẫu.+ Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.+ Nội dung: Thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến triều đại, vận mệnh đất nước.2. Tác phẩmBố cục: 2 phầnPhần 1: Từ đầu -> “không dời đô=> Nêu lí do của việc dời đôPhần 2: Phần còn lại=> Lí do chọn thành Đại La là kinh đôII- Đọc-Tìm hiểu chi tiết1. Lí do vì sao phải đời đô - Trong lich sử Trung Quốc+ Nhà Thương năm lần dời đô + Nhà Chu ba lần dời đô.+ Muốn định đô ở nơi trung tâm. + Mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu+ Trên vâng mệnh trời,dưới theo ý dân. - Mục đích :- Kết quả:=>Việc dời đô làm cho đất nước phát triển thịnh vượng.+ Vận nước lâu bền + Phong tục phồn thịnh- Thực tế lịch sử nước ta:+ Nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình+ Khinh thường mệnh trời+ Không noi theo dấu cũ Thương, Chu+ Triều đại không lâu bền,số vận ngắn ngủi+ Trăm họ phải hao tổn+ Muôn vật không được thích nghi- Hậu quả:_ Nghệ thuật so sánh đối chiếu, tương phản, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, lập luận thấu tình đạt lý.Thực tế lịch sử nước taTrong lịch sử Trung Quốc:Lí do của việc dời đô: Khẳng định việc dời đô là cần thiết, làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng. Bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân chân thành sâu sắc.2. Lí do chọn thành Đại La Về vị thế địa lí:+ Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hướng nam bắc, đông tây.+ Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi+ Có núi lại có sông+ Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.- Về vị thế chính trị văn hoá+ Là đầu mối giao lưu: “ chốn hội tụ của bốn phương”+ Là mảnh đất hưng thịnh: “ muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”=>Đại La là trung tâm của đất nước, xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đờiCâu văn được viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nghe.Tại sao khi kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì? Câu hỏi cuối bài mang tinh đối thoại thể hiện sự dũng cảm sâu sắc giữa vua và thần dân+ Tin tưởng ý nguyện dời của mình hợp ý nhân dânIII. Tổng kết1. Nghệ thuật2. Nội dungCâu văn viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.Bằng những luận cứ cụ thể vua Lí Công Uẩn đã khẳng định thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.Hãy chọn câu đúng nhất cho câu hỏi sau“Chiếu dời đô” thuyết phục người đọc bằng những yếu tố nghệ thuật nào ?B. Sử dụng lối văn biền ngẫu giàu hình ảnhA. Lập luận chạt chẽ, dẫn chứng tiêu biểuC. Kết hợp hài hoà giữa lí và tìnhD. Cả ba đáp án trênHướng dẫn về nhà:- NẮM NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ GHI NHỚ.- HOÀN THÀNH BÀI TẬP- SOẠN BÀI CÂU PHỦ ĐỊNH Chúc Quý Thầy Cô và Các Em Học Sinh Sức Khỏe, Thành Công Trong Công Việc Và Học TậpTạm Biệt-Hẹn Gặp Lại

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_92_bai_22_doc_hieu_chieu_do.ppt