Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Hãy quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm trong 3 phút để hoàn thành các câu hỏi sau

Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?

Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?

Bài tập 1: Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B.

- Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu?

- Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào?

Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng

1) Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu?

Hồng cầu

Bạch cầu

Tiểu cầu

Cả 3 đáp án trên

2) Máu có thể đông được là do đâu?

Tơ máu

Huyết tương

Bạch cầu

Hồng cầu

3) Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A và B vì

Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B nên bị kết dính

Nhóm máu AB, huyết tương không có α và β

Nhóm máu AB ít người có

Nhóm máu AB hay bị kết dính

 

ppt 13 trang thuongle 6120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI/ Đông máuMáu lỏngCác tế bào máuHuyết tươngHồng cầuBạch cầuTiểu cầuChất sinh tơ máuVỡEnzimTơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Hãy quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm trong 3 phút để hoàn thành các câu hỏi sauSự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?I/ Đông máuII/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI/ Đông máuHuyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choO(không có A, B)A(có A)B( có B)AB( có A, B)O ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dính gây kết dính A gây kết dính BLưu ý:O OA AB BAB AB Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:O OA AB BAB ABII/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI/ Đông máu2. Các nguyên tắc truyền máuBÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 1: Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B.- Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu?- Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào?Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng1) Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu?Hồng cầuBạch cầuTiểu cầu Cả 3 đáp án trên2) Máu có thể đông được là do đâu?Tơ máuHuyết tươngBạch cầuHồng cầu3) Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A và B vìNhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B nên bị kết dínhNhóm máu AB, huyết tương không có α và βNhóm máu AB ít người cóNhóm máu AB hay bị kết dính Học bài và làm các bài tập cuối bàiÔn lại kiến thức về hệ tuần hoàn của lớp thúĐọc trước bài 16 : “tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết	+ Quan sát hình 16.1 : mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn	+ Tìm hiểu về vai trò của hệ tuần hoàn HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀCHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁTTHÂN THỊ DIỆP NGA

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truye.ppt