Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Tiết 50, Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Tiết 50, Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh vận động

Hệ thần kinh sinh dưỡng

- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

 Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng.

- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?

 Giúp cơ thể tự điều chỉnh, thích nghi với những biến đổi của môi trường.

Trung ương Các nhân xám ở sừng bên tủy sống ( đốt ngực I đến đốt thắt lưng III) Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh

+ Nơron trước hạch

+ Nơron sau hạch

Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách

Sợi trục ngắn

Sơi trục dài

 

ppt 16 trang thuongle 5171
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Tiết 50, Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỰA VÀO CHỨC NĂNGHệ thần kinhHệ thần kinh sinh dưỡngHệ thần kinh vận độngTIẾT 50:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGI. Cung phản xạ sinh dưỡngDa Rễ sauSừng bênRễ sauSừng trướcHạch giao cảmCơ RuộtHình 48-1: Cung phản xạA. Cung phản xạ vận độngB. Cung phản xạ sinh dưỡngRễ sauRễ sauDa Cơ Sừng sauB. Cung phản xạ sinh dưỡngA. Cung phản xạ vận độngI. Cung phản xạ sinh dưỡngRễ trướcRễ sauRễ sauHạch thần kinhSừng bênSừng sauDa RuộtCơ A. Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡngI. Cung phản xạ sinh dưỡngDa Rễ sauSừng bênRễ sauSừng trướcHạch giao cảmCơ RuộtHình 48-1: Cung phản xạHình48-2: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của timSợi cảm giácSợi trước hạchSợi sau hạchHạch đối giao cảmCấu tạoChức năngCung phản xạCung phản xạvận độngsinh dưỡngTrung ươngHạch TKĐường hướng tâmĐường li tâmĐại não, tủy sốngTrụ não, sừng bên tủy sốngKhông cóCó Từ cơ quan thụ cảm → trung ương (sừng sau) Từ cơ quan thụ cảm → trung ương (sừng bên)Đến thẳng cơ quan phản ứngChuyển giao ở hạch thần kinhĐiều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức)Điều khiển nội quan (không ý thức)Thảo luận 3'Cấu tạoPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmTrung ươngCác nhân xám ở sừng bên tủy sống ( đốt ngực I đến đốt thắt lưng III)Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sốngNgoại biên gồm:- Hạch thần kinh + Nơron trước hạch + Nơron sau hạchChuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ tráchSợi trục ngắnSơi trục dàiHạch nằm gần cơ quan phụ tráchSợi trục dàiSợi trục ngắnBảng 48-1: So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảmSợi trước hạchSợi sau hạchChuỗi hạch giao cảmTrung ương đối giao cảmSợi trước hạchSợi sau hạchHình: phân hệ giao cảmHình: phân hệ đối giao cảmII. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡngTrung ươngNgoại biênChất xám ở sừng bênNhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sốngHạch thần kinh Nơron trước hạch Nơron sau hạchGần cột sốngXa cột sốngSợi trục dàiSợi trục ngắnSợi trục dàiSợi trục ngắnPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmxxxxxxxxPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmCoĐồng tửDãn Tăng GiảmPhế nangTim Dãn Co- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng.- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống? Giúp cơ thể tự điều chỉnh, thích nghi với những biến đổi của môi trường.1) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh.b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh.c) Các nơrond) Các hạch thần kinh.B2) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:a) Chất xám ở đại não.b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.c) Chất xám ở trụ não.d) Cả b và c B3) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện. c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.d) Cả b và c AHướng dẫn về nhà: Học bài trong vở và bảng 48-1. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 49: “ Cơ quan phân tích thị giác”. Chú ý: cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới. Xem trước hình 49-1; 49-2; 49-3. Sưu tầm tư liệu liên quan đến mắt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_8_tiet_50_bai_48_he_than_kinh_si.ppt